Tầng suất về nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của doanh nghiệp tư nhân VL vương phú (Trang 76)

TN SUT PHẦN TRĂM (%)

Nghề nghiệp

Hc Sinh - Sinh Viên 35 23,3

Ni tr 10 6,7

Cán b công nhân viên 79 52,7

Làm nông 6 4,0

Buôn Bán 9 6,0

Khác 11 7,3

Tng 150 100,0

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Qua bảng 4.3 cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng được phỏng vấn ta thấy nhóm khách hàng là học sinh –sinh viên chiếm tỷ lệ 23,3%, nhóm khách hàng nội trợ chiếm tỷ lệ 6,7%, nhóm khách hàng cán bộ cơng nhân viên chiếm 52,7%, nhóm khách hàng làm nông chiếm 4%, buôn bán chiếm tỷ lệ 6%, nghề nghiệp khác chiếm 7,3%. Với nghề nghiệp bao quát như vậy có khả năng cho đại diện tổng thể. Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách của xe Phú Vĩnh Long sẽ được bao quát và khách quan hơn.

Doanh nghiệp nên có những hướng nghiên cứu về hành vi của nhóm hành

khách cán bộ công nhân viên để nâng cao cũng như giữ chân được hành khách cho

4.1.4 Địa chỉ khách hàng Bảng 4.4: Tần suất vềđịa chỉ Bảng 4.4: Tần suất vềđịa chỉ TN SUT PHẦN TRĂM (%) Địa ch TP. Vĩnh Long 52 34,7 Sa Đéc 25 16,7 Trà Ôn 42 28,0 Cần Thơ 1 0,7 Đồng Tháp 11 7,3 Sóc Trăng 4 2,7 Tin Giang 2 1,3 Bạc Liêu 4 2,7 An Giang 1 0,7 Tam Bình 3 2,0 Khác 5 3,3 Tng 150 100,0 (Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Qua bảng 4.4 kết quả phỏng vấn ta thấy số lượng hành khách ở TP. Vĩnh Long, Sa Đéc và Trà Ôn (Vĩnh Long) là cao nhất chiếm tỷ lệ lần lượt là: 34,7%, 16,7% và 28%. Vì đây là địa bàn khoanh vùng nghiên cứu của tác giả, nếu xét về mặt khoanh vùng nghiên cứu ta có thể tập hợp lại thành 3 trạm xe điều hành của Phú Vĩnh Long với trạm thứ nhất là TP. Vĩnh Long gồm (TP. Vĩnh Long, Cần Thơ, Bạc Liêu, An Giang, Sóc Trăng), trạm thứ 2 là Trà Ôn bao gồm (Trà Ơn, Bình Minh, Tam Bình), và trạm thứ 3 là Sa Đéc bao gồm (Sa Đéc, Đồng Tháp, Tiền Giang) qua kết quả khảo sát từng trạm xe của Phú Vĩnh Long.

4.1.5 Lý do chọn dịch vụ vận tải hành khách VL Vương Phú

Bảng 4.5: Tần suất về Lý do chọn dịch vụ vận tải hành khách VL Vương Phú

TN SUT PHẦN TRĂM (%)

Valid

Giá cả phù hợp 100 66,7

Bạn bè, người thân giới thiệu 16 10,7

Phong cách phc v khách hàng

tt 33 22,0

Khác 1 0,7

Tổng 150 100,0

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Qua bảng 4.5 ta thấy khách hàng nhận xét lý do vì sao chọn dịch vụ vận tải hành khách (VTHK) của xe Phú Vĩnh Long tập trung vào lý do giá cả hợp lý có số lượng người chọn 100 trong tổng số 150 khách hàng chiếm tỷ lệ 66,7%, lý do bạn bè người thân giới thiệu là 16 người chiếm tỷ lệ 10,7%, lý do phong cách phục vụ tốt có 33 người chọn chiếm tỷ lệ 22% và lý do khác chiếm tỷ là 0,6%. Từ đó cho ta thấy lý do mọi người chọn dịch vụ này đa số là vì giá cả. Doanh nghiệp nên có những giải pháp liên quan đến giá cả, nên giữ gìn mức giá hợp lý, khơng nên tăng

giá quá lớn. Tin chế các chi phí để sao cho doanh nghiệp ln có mức giá hợp lý,

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Quảng cáo qua TV

Băng gon, áp phích, tờ rơi Quảng cáo trên website Quảng cáo qua sách báo Qua đồng nghiệp, bạn bè, người …

Khác 2,7% 39,3% 51% 9,3% 67,3% 0% 2,7% 8% 22% 67,3% 1 lần 2 lần 3 lần Nhiều hơn 3 lần

4.1.6 Nhận biết dịch vụ xe Phú qua đâu

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Biểu đồ 4.1: Thể hiện mức độ nhận biết của khách hàng khi sử dụng dịch vụ VTHK của xe Phú Vĩnh Long

Qua biểu đồ 4.1 ta thấy tỷ lệ khách hàng biết đến dịch vụ VTHK xe Phú Vĩnh Long qua quảng cáo trên TV là 2,7%; băng gon, áp phích, tờ rơi là 39,3%, qua quảng cáo trên website là 51%, qua sách báo là 9,3%; qua đồng nghiệp, bạn bè người thân là 67,3%. Qua kết quả khảo sát thì thơng qua đồng nghiệp, ban bè người thân và trên website là được khách hàng biết đến nhiều nhất, xe Phú Vĩnh Long cũng có đăng giá vé và cho khách hàng đặt vé xe ở trang website:

“http://vexere.com/vi-VN/xe-phu-vinh-long/”để khách hàng có thể lên xem chi tiết

và đặt vé nhanh chóng hơn.

4.1.7 Số lần đi xe Phú Vĩnh Long

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Qua biểu đồ 4.2 ta thấy số hành khách chọn đi xe khách một lần là 2,7%, số hành khách đi hai lần chiếm tỷ lệ 8%, số hành khách đi 3 lần chiếm tỷ lệ 22% và số hành khách đi nhiều hơn 3 lần chiếm tỷ lệ 67,3%. Tỷ lệ này cho thấy số hành khách qua khảo sát chọn dịch vụ xe phú sử dụng rất nhiều lần qua đó sẽ am hiểu về chất lượng dịch vụ hơn nên sẽ trả lời khách quan hơn.

4.1.8 Thời gian chọn dịch vụ xe Phú để đi (buổi)

Bảng 4.6: Thời gian đi xe Phú Vĩnh Long

STT Thời gian Tần suất (Người) Tỷ lệ (%)

1 Sáng 102 68 2 Trưa 16 10,7 3 Chiều 7 4,7 4 Tối 7 4,7 5 Đêm khuya 2 1,3 6 Khác 16 10,6 Tổng 150 100

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Qua bảng 4.6 ta thấy đa số hành khách thường chọn dịch vụ xe Phú Vĩnh Long vào buổi sáng có 102 người chọn chiếm tỷ lệ 68% trong tổng 150 mẫu phổng vấn. Hành khách chọn vào buổi sáng để đi vì thời gian còn lại nhiều để làm việc khác và vào buổi sáng trời sẽ thoải mái hơn. Cụ thể vào buổi trưa có 16 người chọn chiếm tỷ lệ 10,75%, vào buổi chiều và tối đều có 7 người chọn chiếm tỷ lệ 4,7%, có 2 người chọn vào đêm khuya chiếm tỷ lệ 1,3%, và vào buổi khác chiếm tỷ lệ 10,6% vào buổi khác này đa số mọi người chọn hay đi vào cả hai buổi (Sáng, tối; Sáng, chiều). Từ đó doanh nghiệp nên chú trọng quy động xe và nhân lực vào buổi sáng để phục vụ nhu cầu cho hành khách.

24% 76%

Trực tiếp tại quầy bán vé Qua điện thoại

4.1.9 Hình thức đặt vé xe

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Biểu đồ 4.3: Hình thức đặt vé xe

Qua biểu đồ ta thấy hình thức đặt vé xe qua trực tiếp tại quầy chiếm tỷ lệ 24% và qua điện thoại chiếmtỷ lệ 76%. Hình thức qua điện thoại nhanh và tiện lợi hành khách có thể ngồi tại nhà có thể đặt vé nên hình thức này được đa số mọi người chọn. Trong thời gian tới DN nên phát triển mạnh hơn hình thức đặt vé qua điện thoại, có thể hỗ trợ giá cước điện thoại cho hành khách khi đặt vé.

4.1.10 Mục đích đi xe Phú Vĩnh Long

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

Qua biểu đồ mục đích sử dụng xe Phú Vĩnh Long ta thấy mục đích cho việc đi làm chiếm tỷ lệ 32%, đi công tác chiếm tỷ lệ 17,3%, đi thăm bạn bè người thân chiếm tỷ lệ 52%, mục đích đi vui chơi, du lịch chiếm tỷ lệ 20% và mục đích khác (Đi học, về quê...) chiếm tỷ lệ 14,7%. Đa số khách hàng chọn mục đích đi làm và đi thăm bạn bè, người thân nhiều điều này cũng đúng với thực tế vì đi làm thì có thể vào dịp cơng nhân được nghỉ sau đó trở lại cơng ty để làm hoặc để về quê và mọi người chọn đi thăm người thân, bạn bè ở xa cũng bằng xe Phú Vĩnh Long.

Tại Vĩnh Long có rất nhiều cơng nhân ở nơi khác đến làm việc, do tỉnh có hơn hai khu cơng nghiệp đang hoạt động vì vậy trong thời gian tới doanh nghiệp nên tập trung vào những ngày nghỉ cuối tuần như: tăng lượng xe trong tuyến, khuyến mãi để thu hút công nhân sử dụng xe của doanh nghiệp để về quê. Hoặc tạo ra hình thức đặt vé khứ hồi, vé tháng… để giữ lượng khách này.

Bảng 4.7: Thống kê về giới thiệu người khác sử dụng và tiếp tục sử dụng dịch vụ

Thống kê Đặc điểm Tần số Phần trăm (%)

Giới thiệu người khác sử dụng

Có 139 7,3

Khơng 11 92,7

Tổng mẫu 150 100

Tiếp tục sử dụng dịch vụ trong thời gian tới

Có 137 8,7

Không 13 91,3

Tổng mẫu 150 100

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn năm 2015)

4.1.11 Giới thiệu người khác sử dụng dịch vụ của xe Phú Vĩnh Long

Khách hàng sẵn lòng giới thiệu cho người khác sử dụng chiếm 92,7% tương ứng với số mẫu phỏng vấn là 139 người. Và mức khơng sẵn lịng là 7,3% tương ứng với số mẫu là 11 người. Từ đó cho thấy chất lượng dịch vụ của xe phú sẽ được nâng cao hơn trong mắt khách hàng.

4.1.12 Thi gian ti khách hàng có tiếp tc s dng dch v ca xe Phú na không không

Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng thì có tới 91,3% khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ tương ứng với 137 người và khách hàng không tiếp tục sử dụng chiếm 8,7% tương ứng với số người là 13 người. Điều này cho thấy khách hàng vẫn trung thành và chấp với dịch vụ VTHK của xe Phú Vĩnh Long.

Qua kết đó cho doanh nghiệp thấy hành khách đang thích dịch vụ của doanh nghiệp. Nhưng khơng vì chỗ đó mà doanh nghiệp lơ là về chất lượng dịch vụ của mình mà hãy tiếp tục nâng cao để lấy ln sự hài lịng của 13 hành khách còn lại. Cũng giống như làm cho 11 hành khách còn chấp nhập giới thiệu cho người khác sử dụng dịch vụ vận chuyển hành khách của doanh nghiệp.

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN T ẢNH HƯỞNG ĐẾN DCH V VN TI HÀNH KHÁCH CỦA DNTN VL. VƯƠNG PHÚ HÀNH KHÁCH CỦA DNTN VL. VƯƠNG PHÚ

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha - Nhân tố Sự tin cậy - Nhân tố Sự tin cậy

Bảng 4.8: Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha cho Sự tin cậy

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,86

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q10STC1 0,617 0,848 Q10STC2 0,820 0,798 Q10STC3 0,648 0,838 Q10STC4 0,723 0,820 Q10STC5 0,606 0,850 (Nguồn: Phụ lục 2.1)

Qua bảng 4.8 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự tin cậy đạt 0,86 > 0,6 đạt yêu cầu. Bên cạnh đó các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát có trong nhân tố đạt 0,606 trở lên. Nên đạt yêu cầu của tác giả đặt ra ban đầu là các hệ

số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3. Vì vậy trong nhân tố này tác giả chấp nhận tất cả biến quan sátthuộc bảng này.

- Nhân tố Cơ sở vật chất

Bảng 4.9: Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha cho Cơ sở vật chất

H sCronbach’s Alpha 0,839 Biến H stương quan biến tng H sCronbach’s Alpha nếu loi biến Q10CSVC6 0,553 0,834 Q10CSVC7 0,571 0,826 Q10CSVC8 0,776 0,770 Q10CSVC9 0,661 0,802 Q10CSVC10 0,670 0,799 (Nguồn: Phụ lục 2.2)

Từ bảng 4.9 cho thấy nhấn tố này có năm biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha đặt 0,839 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến quan sát, điều có hệ số tương quan biến tổng từ 0,553 (lớn hơn 0,3) trở lên đạt yêu cầu đề ra. Tương tự nhân tố Sự tin cậy thì nhân tố Cơ sở vật chất, tác giả sẽ không loại bỏ biến nào.

- Nhân tố Năng lực nhân viên

Bảng 4.10: Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha cho Nâng lực nhân viên

H sCronbach’s Alpha 0,854 Biến H stương quan biến tng H sCronbach’s Alpha nếu loi xóa biến Q10NLNV11 0,726 0,808 Q10NLNV12 0,587 0,844 Q10NLNV13 0,679 0,822 Q10NLNV14 0,593 0,847 Q10NLNV15 0,805 0,798 (Nguồn: Phụ lục 2.3)

Theo kết quả bảng 4.10 thì hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố đạt 0,854 lớn hơn 0,6 hệ số tin cậy đạt yêu cầu. Năm biến quan sát của nhân tố, điều có hệ số

tương quan biến tổng từ 0,679 trở lên đạt yêu cầu đề ra. Năm biến quan sát điều được giử lại.

- Nhân tố Thái độ phục vụ

Bảng 4.11: Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha cho Thái độ phục vụ

H sCronbach’s Alpha 0,925 Biến H stương quan biến tng H sCronbach’s Alpha nếu loi xóa biến Q10TDPV16 0,881 0,890 Q10TDPV17 0,811 0,910 Q10TDPV18 0,782 0,918 Q10TDPV19 0,864 0,891 (Nguồn: Phụ lục 2.4)

Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ, thái độ phục vụ của nhân viên là rất quan trọng. Từ bộ bảng 4.11, hệ số tin cậy Cronbach’S alpha đạt là 0,925 lớn hơn 0,6hệ số tin cậy này rất tốt và đạt yêu cầu đặt ra. Ngoài ra các biến quan sát trong nhân tố này điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, nhỏ nhất là 0,782 lớn nhất là

0,881 và tất cả các biến quan sát điều đạt yêu cầu. Vì thế tác giả sẽ nhận hết các

biến trong nhân tố này.

- Nhân tố sự đồng cảm

Bảng 4.12: Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha cho Sựđồng cảm

H sCronbach’s Alpha 0,876 Biến H stương quan biến tng H sCronbach’s Alpha nếu loi xóa biến Q10SDC20 0,741 0,838 Q10SDC21 0,780 0,823 Q10SDC22 0,784 0,820 Q10SDC23 0,638 0,876 (Nguồn: Phụ lục 2.5)

Qua bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố này là 0,876 lớn hơn 0,6, đạt yều đạt ra. Hệ số tương quan biến tổng của bốn biến quan sát điều trên 0,3 đạt yêu cầu. Nên tác giả sẽ giữ lại tất cả các biến quan sát của nhân tố này.

Như vậy, sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các nhân tố với bộ số liệu, thì kết quả cho thấy tất cả hệ số tin cậy điều đạt yêu cầu và tương đối là tốt để đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ vận chuyển hành khách của doanh nghiệp tư nhân VL. Vương Phú.

- Phân tích Cronbach’s Alpha cho các biến đo lường mức độ hài lịng

Bảng 4.13: Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha cho mức độ hài lòng

H sCronbach’s Alpha 0,913 H stương quan biến tng H sCronbach’s Alpha nếu loi xóa biến SHL1 0,789 0,891 SHL2 0,822 0,884 SHL3 0,825 0,885 SHL4 0,704 0,909 SHL5 0,758 0,897 (Nguồn: Phụ lục 2.6)

Kết quả bảng 4.13, cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt 0,913 lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến đạt hệ số tượng quan biến tổng lớn hơn 0,3, nhỏ nhất là 0,884 là biến đạt lớn nhất là 0,909. Vì vậy, tác giả quyết định giữ lại tất cả các biến này.

Với 23 biến quan sát đại diện cho năm nhân tố ảnh hưởnng đến mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ vận tải hành khách DNTN VL Vương Phú. Tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA để loại bớt các biến rác và gom gọn chúng lại thành những nhóm biến độc lập, để sau đó phân tích hồi qui cho mơ hình.

4.2.2 Phân tích nhân t EFA

Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất, cho thấy 23 biến quan sát chia thành 5 nhóm nhân tố cụ thể như sau:

Kết quả phân tích cho ta thấy, các kiểm định liên quan điều thỏa điều kiện; Giá trị KMO lơn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 chứng minh bộ dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố. Giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 điều này cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện [Phụ lục 3.1.1]. Tổng phần trăm phương sai trích đạt là 70,736 điều nay cho thấy các biến quan sát trong một nhân tố sẽ giải thích được 70,736% sự biến thiên của nhân tố và cuối cùng là giá trị tổng phương sai trích đạt 1,348 lơn hơn 1 thỏa điều kiện [Phụ lục 3.1.2].

Kết quả ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ số tải của các biến quan sát điều đạt yêu cầu lớn hơn 0,5. Nhưng bên cạnh đó có hai biến có hệ số tải thuộc hai

nhóm nhân tố:

- Biến Q10STC5 có hệ số tải thuộc nhóm nhân tố thứ 2 và thứ 4. Do khoảng cách giữa hai hệ số tải (|0,537 – 0,511| = 0,026) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả loại biến này ra khỏi mơ hình.

- Biến Q10STC4 có hệ số tải thuộc hai nhóm 2 và 4. Do khoảng cách giữa hai hệ số tải (|0,617 – 0,527| = 0,190) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả quyết định loại biến này ra khỏi mơ hình. Và tiến hành phân tích nhân tố lần thứ hai [Phụ lục 3.1.3].

4.2.2.2 Phân tích EFA ln th hai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của doanh nghiệp tư nhân VL vương phú (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)