Kiểm định One – Way Anova

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của doanh nghiệp tư nhân VL vương phú (Trang 99 - 104)

- Nhân tố thứ hai:

4.2.4 Kiểm định One – Way Anova

Tác giả tiến hành dùng kiểm định Anova để kiểm định các giả thuyết trên và có kết quả nhu sau:

- Đối với giả thuyết G1:

Bảng 4.24 Kết quả kiểm định đồng nhất phương sai

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

3,963 1 147 0,048

(Nguồn: Phụ lục 5.1.1)

Từ kết quả bảng 4.24 cho thấy giá trị Sig. = 0,048 < 0,05 điều này cho thấy phương sai giữa hành khách nam và nữ là khác nhau nên không đủ điều kiện để kiểm định Anova. Nên không tồn tại giảthuyết G1.

- Đối với giả thuyết G2:

Bảng 4.25 Kết quả kiểm định đồng nhất phương sai cho biến nhóm tuổi

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

0,518 2 146 0,597

Từ kết quả bảng 4.25 cho thấy giá trị Sig. = 0,597 > 0,05 điều này chứng minh phương sai của các nhóm tuổi là như nhau có ý nghĩa trong thống kế. Điều này cho ta thấy đủ điều kiện để kiểm định Anova cho biến nhóm tuổi.

Bảng 4.26 Kết quả kiểm định Anova cho G2 Tổng độ lch Tổng độ lch bình phương Bc t do (df) Độ lch bình phương bình quân F Sig. Gia các nhóm 0,193 3 0,064 0,063 0,979 Trong tng nhóm 148,807 146 1,019 Tng 149,000 149 (Nguồn: Phụ lục 5.2.2)

Từ kết quả bảng 4.26 cho ta thấy giá trị Sig. = 0,979 > 0,05. Điều này đồng nghĩa với việc hành khách ở những nhóm tuổi khác nhau khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng khi sử dụng dịch vụ, kết luận này có ý nghĩa trong thống kê. Nên giả thuyết G2 sẽ bị bác bỏ.

- Đối với giả thuyết G3:

Bảng 4.27 Kết quả kiểm định đồng nhất phương sai cho biến số lần sử dụng DV

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

4,998 3 146 0,003

(nguồn:5.3.1)

Qua kết quả bảng 4.27 cho thấy giá trị Sig. = 0,003 < 0,05 điều này cho thấy không đủ điều kiện để kiểm định Anova cho giả thuyết G3. Nên giả thuyết G3 không tồn tại.

- Đối với giả thuyết G4:

Bảng 4.28 Kết quả kiểm định đồng nhất phương sai cho biến buổi sử dụng DV DV

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1,666 5 144 0,146

(Nguồn: 5.4.1)

Kết quả bảng 2.28 có giá trị Sig. = 0,146 > 0,05 nên cho thấy đủ điều kiện để kiểm định Anova cho biến quan sát Sử dụng dịch vụ vào các buổi.

Bảng 4.29 Kết quả kiểm định Anova cho giả thuyết G4

Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do (df) Độ lệch bình phương bình quân F Sig. Giữa các nhóm 2,108 5 0,422 0,413 0,839 Trong từng nhóm 146,892 144 1,020 Tổng 149,000 149 (Nguồn: Phụ lục 5.4.2 )

Từ kết quả bảng 4.29 cho ta thấy giá trị Sig. = 0,839 > 0,05. Có nghĩa là mức độ hài lòng của hành khách sử dụng dịch vụ ở các buổi trong ngày là khơng có gì khác nhau, điều này có ý nghĩa trong thống kê. Nên giả thuyết G4 sẽ bị bác bỏ.

- Đối vi gi thuyết G5:

Bảng 4.30 Kết quả kiểm định đồng nhất phương sai cho biến hình thức đặt vé

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

0,410 1 148 0,523

(Nguồn: 5.5.1)

Kết quả bảng 4.30 có giá trị Sig. = 0,523 > 0,05 nên cho thấy đủ điều kiện để kiểm địnhAnova cho biến quan sát hình thức đặt vé.

Bảng 4.31 Kết quả kiểm định Anova cho giả thuyết G5

Tổng độ lệch bình phương Bậc tự do (df) Độ lệch bình phương bình qn F Sig. Giữa các nhóm 0,029 1 0,029 0,029 0,866 Trong từng nhóm 148,971 148 1,007 Tổng 149,000 149 (Nguồn: 5.5.2)

Từ kết quả bảng 4.31 cho ta thấy giá trị Sig. = 0,866 > 0,05. Có nghĩa là mức độ hài lịng của hành khách ở hình thức đặt vé khơng có gì khác nhau, điều này có ý nghĩa trong thống kê. Nên giả thuyết G5 sẽ bị bác bỏ.

Vậy qua năm giả thuyết giả đặt điều bị bác bỏ, điều này cho thấy bộ số liệu của nghiên cứukhơng bị nhiễu, ngồi các nhân tố trong mơ hình thì khơng có biến khác ảnh hưởng dến mức độ hài lòng hành khách khi sử dịch vụ vận tải hành khác của DNTN VL. Vương Phú. Như vậy đến đây tác giả, có thể khẳng định kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của hành khách, cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố rất khả quan. Mặc dù sau khi phân tích hồi qui thì mơ hình nghiên cứu vẫn cịn lại 5 nhân tố. Nhưng nhìn chung thì 5 nhân tố này

chỉ xoay quanh ba vấn đề chính ảnh hưởng đến mức độ hài lịng của hành khách đó là: Cơ sở vật chất và nhân viên của công ty bao gồm (Thái độ phục vụ, năng lực phục vụ và Sự đồng cảm) và cuối cùng sự tin cậy mà DN tạo cho hành khách, điều

này hoàn toàn phù hợp với thực tế.

Công việc tiếp theo, tác giả sẽ tiến hành thơng kê mức độ hài lịng của hành khách đối với từng biến quan sát có trong nhân tố và kết hợp với thực trạng kinh doanh của DN tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lịng của hành khách.

Tóm lại, Chương này tác giả đưa ra các thông tin như xây quanh kết quả phân tích số liệu. Với mơ hình nghiên cứu ban đầu tác giả đưa ra gồm có 5 nhân tố và 23 biến quan sát ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của hành khách sử dụng dịch vụ vận tải hành khách. Sau khi phân tích số liệu thì mơ hình vẫn là năm nhân tố CSVC (Cơ sở vật chất), SDC (Sự tin cậy), NLNV (năng lực nhân viên), STC (Sự tin cậy) và TDPV (Thái độ phụ vụ) nhưng với 21 biến quan sát, ảnh hưởng mức độ

hài lịng của hành khách. Ngồi ra tác giả tiến hành kiểm định các biến gây nhiễu

mơ hình bằng kiểm định Anova và kết quả mơ hình khơng bị nhiễu bởi các biến kiểm soát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của doanh nghiệp tư nhân VL vương phú (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)