Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho mức độ hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của doanh nghiệp tư nhân VL vương phú (Trang 86 - 87)

H sCronbach’s Alpha 0,913 H stương quan biến tng H sCronbach’s Alpha nếu loi xóa biến SHL1 0,789 0,891 SHL2 0,822 0,884 SHL3 0,825 0,885 SHL4 0,704 0,909 SHL5 0,758 0,897 (Nguồn: Phụ lục 2.6)

Kết quả bảng 4.13, cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt 0,913 lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến đạt hệ số tượng quan biến tổng lớn hơn 0,3, nhỏ nhất là 0,884 là biến đạt lớn nhất là 0,909. Vì vậy, tác giả quyết định giữ lại tất cả các biến này.

Với 23 biến quan sát đại diện cho năm nhân tố ảnh hưởnng đến mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ vận tải hành khách DNTN VL Vương Phú. Tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA để loại bớt các biến rác và gom gọn chúng lại thành những nhóm biến độc lập, để sau đó phân tích hồi qui cho mơ hình.

4.2.2 Phân tích nhân t EFA

Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất, cho thấy 23 biến quan sát chia thành 5 nhóm nhân tố cụ thể như sau:

Kết quả phân tích cho ta thấy, các kiểm định liên quan điều thỏa điều kiện; Giá trị KMO lơn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 chứng minh bộ dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố. Giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 điều này cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện [Phụ lục 3.1.1]. Tổng phần trăm phương sai trích đạt là 70,736 điều nay cho thấy các biến quan sát trong một nhân tố sẽ giải thích được 70,736% sự biến thiên của nhân tố và cuối cùng là giá trị tổng phương sai trích đạt 1,348 lơn hơn 1 thỏa điều kiện [Phụ lục 3.1.2].

Kết quả ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ số tải của các biến quan sát điều đạt yêu cầu lớn hơn 0,5. Nhưng bên cạnh đó có hai biến có hệ số tải thuộc hai

nhóm nhân tố:

- Biến Q10STC5 có hệ số tải thuộc nhóm nhân tố thứ 2 và thứ 4. Do khoảng cách giữa hai hệ số tải (|0,537 – 0,511| = 0,026) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả loại biến này ra khỏi mơ hình.

- Biến Q10STC4 có hệ số tải thuộc hai nhóm 2 và 4. Do khoảng cách giữa hai hệ số tải (|0,617 – 0,527| = 0,190) nhỏ hơn 0,3 nên tác giả quyết định loại biến này ra khỏi mơ hình. Và tiến hành phân tích nhân tố lần thứ hai [Phụ lục 3.1.3].

4.2.2.2 Phân tích EFA ln th hai

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của doanh nghiệp tư nhân VL vương phú (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)