- cDNA mới tạo ra này cú những đoạn tự lặp lại với kớch thước khỏc nhau được gọi là đoạn cuối dài tự lặp lại (long terminal repeat), nhờ vậy
b. Lớp vỏ trong (vỏ capsid)
1.8. SỰ XÂM NHẬP TẾ BÀO VÀ NHÂN LấN CỦA H
Quỏ trỡnh xõm nhập và nhõn lờn của HIV cú thể được chia làm 2 thời kỡ quan trọng là thời kỳ tạo ra tiền virus và thời kỳ nhõn lờn [24], [88].
HIV xõm nhập vào cơ thể qua đường da niờm mạc và mạch mỏu. Virus di chuyển đến cỏc hạch bạch huyết bằng cỏch tấn cụng cú lựa chọn vào tế vào Lympho TCD4 là tế bào điều hũa hệ miễn dịch, cú thụ thể đặc hiệu phự hợp
với gp120. Ngoài ra, HIV cũn xõm nhập và nhõn lờn ở nhiều loại tế bào khỏc như lympho bào B, đại thực bào, bạch cầu đơn nhõn lớn, tế bào nguồn, tế bào xơ non, tế bào thần kinh, tế bào nội mạc.
Sau khi đó gắn vào receptor của tế bào chủ, phõn tử gp41 của HIV cắm sõu vào màng tế bào giỳp cho genome và enzyme sao mó ngược của HIV chui vào bờn trong tế bào chủ, tiến hành quỏ trỡnh sao mó ngược tạo thành chuỗi cDNA. DNA 2 sợi này sẽ di chuyển về nhõn của tế bào chủ và nhờ enzyme sao chộp ngược endonuclease để gắn đoạn cuối 3’ DNA virus với đoạn cuối
5’ DNA của tế bào chủ, như vậy sợi RNA và chuỗi cDNA kết hợp thành chuỗi kộp DNA để tớch hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ, lỳc này, HIV trở thành một bộ phận của bộ gen di truyền trong tế bào người, trỏnh được sự phũng vệ của cơ thể, tỏc dụng của thuốc và cú thể gõy bệnh. Tế bào bị nhiễm HIV khụng hồi phục.
HIV tồn tại trong tế bào dưới hai trạng thỏi, trạng thỏi tiềm tàng hoặc sinh sản. Ở trạng thỏi tiềm tàng, DNA của HIV tồn tại dưới dạng tiền virus
(provirus), khụng tạo ra hoặc chỉ tạo ra ớt RNA virus. Nhưng khi tế bào đó nhiễm virus bị hoạt hoỏ bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể, như khi bị đồng
nhiễm loại nhiễm trựng khỏc thỡ provirus đựơc hoạt hoỏ và chuyển sang trạng thỏi sinh sản, HIV nhõn lờn.
26
Sự nhõn lờn của HIV qua 4 giai đoạn:
- Sao mó: cDNA provirus sao mó tạo thành RNA genome của HIV và mRNA.
- Dịch mó: Nhờ mRNA, tế bào vật chủ tổng hợp cỏc protein tạo ra virus mới.
- Lắp rỏp: Từ cỏc thành phần được tổng hợp sau quỏ trỡnh sao mó và dịch mó, cỏc hạt HIV mới được lắp rỏp ở bào tương tế bào.
- Nảy chồi giải phúng virus mới: Cỏc hạt virus mới gần màng sinh chất nảy chồi (budding) và HIV giải phúng ra ngoài, tạo nờn thế hệ virus mới nhờ sự hoạt động của protease. HIV mới tiếp tục xõm nhiễm vào tế bào mới khỏc
để tiếp tục nhõn lờn, cũn cỏc tế bào đó giỳp HIV nhõn lờn thỡ bị phỏ huỷ.
Mức sinh sản của virus tuỳ thuộc vào từng loại virus, loại tế bào bị nhiễm và gen điều hoà sự nhõn lờn của virus.Cỏc gen điều hoà là yếu tố tỏc
động trực tiếp đến sự sinh trưởng HIV, nếu gen tat hoạt động mạnh, gen nef
hoạt động yếu thỡ provirus sẽ phỏt triển nhanh và ngược lại tat hoạt động yếu, gen nef hoạt động mạnh thỡ provirus sẽ ở trạng thỏi nằm yờn. Ngoài sự tồn tại của provirus cũn cú cỏc tỏc động ngoài gen như: lympho bào bị nhiễm HIV sẽ bị kớch hoạt sinh trưởng HIV do yếu tố hoại tử của u (TNF), hoặc do nhiễm Cytomegalo virus, Epstein Baar virus… Cỏc tỏc nhõn này được gọi chung là
27
Hỡnh 1.5: Vũng đời của HIV [90].