TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao (Trang 28 - 32)

1.1. TèNH HèNH NHIỄM HIV/AIDS TRấN THẾ GIỚI 1.1.1. Lịch sử quỏ trỡnh phỏt hiện HIV/AIDS 1.1.1. Lịch sử quỏ trỡnh phỏt hiện HIV/AIDS

Quỏ trỡnh diễn biến HIV/AIDS trờn thế giới chia 3 giai đoạn [21]. - Thời kỳ “yờn lặng” 1970-1981.

HIV đó bắt đầu xuất hiện õm thầm từ những năm 70 của thế kỷ XX.

Người ta đó tỡm thấy khỏng thể (KT) khỏng HIV trong cỏc mẫu mỏu được bảo quản ở Zaire (1959) và ở Mỹ (1970).

- Thời kỳ phỏt hiện virus 1981-1985.

Ở thời kỳ này, cỏc nhà khoa học đó phõn lập được virus, xỏc định được

phương thức truyền bệnh và phỏt triển cỏc kỹ thuật phỏt hiện virus.

+ Năm 1981, Trung tõm kiểm soỏt và phũng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) đó xỏc định được những bệnh nhõn mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) đầu tiờn trờn thế giới dựa trờn sự phỏt hiện và mụ tả bệnh của bỏc sỹ Michạel Gottlieb về 5 thanh niờn đồng tớnh luyến ỏi bị viờm phổi nặng do Pneumocystis carinii ở Los Angeles và 226 nam thanh niờn đồng tớnh luyến ỏi mắc ung thư da Sarcoma Kaposi.

Điều đặc biệt là ở những bệnh nhõn này đều cú sự suy giảm nặng nề hệ

thống miễn dịch, về cả số lượng và chức năng của tế bào miễn dịch, quan trọng nhất là sự giảm tế bào TCD4.

+ Năm 1982, nhiều nơi đó cụng bố căn bệnh tương tự như trờn ở cỏc

bệnh nhõn phải truyền mỏu nhiều lần, ở cỏc đối tượng nghiện chớch ma tuý, ở những người mẹ và đứa con do họ đẻ ra.

Cuối 1982, dựa trờn những trường hợp AIDS đầu tiờn được thụng bỏo, CDC đó đưa ra tiờu chuẩn đầu tiờn về cỏc triệu chứng lõm sàng chẩn đoỏn

13

+ Năm 1985, Hội nghị danh phỏp quốc tế đó thống nhất gọi tờn cỏc

virus LAV (Lymphodenopathy Associated Virus), HTLV III (Human T Lymphotropic Virus III), ARV (AIDS Related Virus) là virus gõy suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodefiency Virus- HIV).

+ Năm1984-1985, đó xỏc định kỹ thuật phỏt hiện KT khỏng HTLV III và chuẩn hoỏ bộ sinh phẩm phỏt hiện KT khỏng HIV bằng kỹ thuật miễn dịch hấp phụ enzym ELISA để sàng lọc mỏu và phỏt hiện lõm sàng

- Thời kỳ 1985- nay: Đõy là thời kỳ toàn thế giới chống AIDS.

+ Năm 1987, thử nghiệm lõm sàng đầu tiờn với AZT (Azidothymidine) như một thuốc chống Retrovirus.

+ Năm 1989, đưa ra cỏc hướng dẫn điều trị bằng AZT cho những người nhiễm HIV và bệnh nhõn AIDS trờn cơ sở số lượng tế bào TCD4 của người bệnh.

+ Năm 1993, CDC đưa ra tiờu chuẩn để xỏc định bệnh AIDS.

1.1.2. Tỡnh hỡnh nhiễm HIV/AIDS trờn thế giới

Đại dịch HIV/AIDS tuy xuất hiện chưa lõu, mới bắt đầu vào những

năm 70-80 của thế kỷ XX nhưng đó nhanh chúng lan tràn trờn tồn cầu, tấn cụng mọi đối tượng khụng phõn biệt lứa tuổi, nghề nghiệp, địa vị xó hội như phụ nữ, trẻ em, thanh niờn, người cú tuổi, người đồng tớnh luyến ỏi, người

nghiện chớch ma tuý. Dịch liờn tục phỏt triển về cả khụng gian và thời gian trở thành đại dịch nguy hiểm. Đại dịch này gồm nhiều vụ dịch xảy ra ở từng

nước, từng chõu lục, cú phương thức lõy truyền, biểu hiện lõm sàng đặc trưng riờng phụ thuộc vào nguồn gốc virus, đối tượng nhiễm, điều kiện kinh tế xó

hội và tập quỏn từng nước. Ban đầu xuất hiện, dịch chủ yếu xảy ra tại cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển ở Bắc Mỹ, Úc, và Tõy Âu, tại cỏc thành phố lớn,

ở những người đồng tớnh luyến ỏi và người nghiện chớch ma tuý. Từ đú, dịch

lan tràn khắp cỏc nước, gõy tỏc hại to lớn tại chõu Phi, vựng Caribe với số lượng người nhiễm HIV rất cao. Đến nay, khu vực Nam phi vẫn là vựng cú số

14

lượng bệnh nhõn cao nhất trờn thế giới và riờng tại khu vực Sahara đó cú tới 25,8 triệu người nhiễm HIV, chiếm 64% tổng số người nhiễm HIV trờn thế giới [90].

Ở Chõu Á, dịch HIV/AIDS đến muộn bắt đầu từ cuối những năm 80

của thế kỷ XX nhưng phỏt triển rất nhanh với phương thức lõy truyền đa dạng phản ỏnh tớnh đa dạng về xó hội, kinh tế và văn hoỏ.Theo dự đoỏn của WHO,

đại dịch HIV/AIDS sẽ cú xu thế dịch chuyển về Chõu Á mà điểm núng là

Thỏi lan, Ấn Độ, Campuchia và Indonesia.Vỡ vậy cần phải cú cỏc chương

trỡnh khống chế và dự phũng HIV/AIDS kịp thời, mạnh mẽ. Một tỡnh trạng

đỏng bỏo động khi 70% người dõn Ontania trờn đảo Bomeo, Indonesia kết

quả xột nghiệm HIV dương tớnh [102].

1.2. TèNH HèNH NHIỄM HIV/AIDS VÀ NGHIấN CỨU HIV Ở VIỆT NAM NAM

Ở Việt Nam, dịch HIV/AIDS đến muộn hơn cỏc quốc gia khỏc nhưng đang trở thành một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy tử vong cho cộng đồng.

Kể từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiờn được phỏt hiện thỏng 12/1990,

đến thỏng 12/1992 mới chỉ cú thờm 11 trường hợp bị nhiễm HIV nhưng đến

thỏng 06/1999, tồn quốc đó cú 13.623 trường hợp nhiễm HIV, 2.532 bệnh

nhõn AIDS và 1.320 người đó tử vong vỡ AIDS. Theo thống kờ của Uỷ ban

Quốc gia phũng chống AIDS, tớnh đến cuối thỏng 7/2007, toàn quốc cú 123.775 người nhiễm HIV, 26.214 bệnh nhõn AIDS và 38.648 người đó tử

vong [86], [97].

Ban đầu, dịch chỉ cú ở thành phố Hồ Chớ Minh, đến thỏng 6/1995 đó cú 34/53 tỉnh thành bỏo cỏo cú người nhiễm HIV/AIDS và hiện nay, tất cả cỏc tỉnh thành trờn cả nước đều cú người nhiễm HIV/AIDS. Dịch liờn tục lan rộng ra cỏc xó, phường với 95% số huyện, 49% số xó cú người nhiễm HIV/AIDS và mỗi năm cú trờn 10.000 trường hợp nhiễm mới [86], [97].

15

Phương thức lõy truyền HIV ở nước ta chủ yếu là qua đường tỡnh dục và tiờm chớch ma tuý. Sự gia tăng của dịch HIV/AIDS ở đối tượng nghiện

chớch ma tuý tại Việt Nam là điều thực sự đỏng quan tõm vỡ số người sử dụng ma tuý ngày càng cú chiều hướng gia tăng với mức độ khú kiểm soỏt. Theo

Cục phũng chống tệ nạn xó hội, hiện nay, nước ta cú khoảng 185.000 đến 200.000 người nghiện ma tuý [3], điều này nhấn mạnh nguy cơ tăng tỷ lệ nhiễm HIV ở đối tượng nghiện chớch ma tuý cũng như nguy cơ lan truyền từ người tiờm chớch ma tuý sang cỏc nhúm khỏc trong cộng đồng. Bờn cạnh đú, hỡnh thức lõy nhiễm HIV qua đường tỡnh dục cũng đang cú dấu hiệu gia tăng. Theo thống kờ của Bộ Y tế, từ năm 1994-2002, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhúm gỏi mại dõm đó tăng gấp 10 lần (từ 0,6% lờn đến 6%) [8]. Tỡnh hỡnh lõy nhiễm HIV ngày càng trở nờn phức tạp bởi sự lõy lan giữa hai nhúm đối tượng cú nguy cơ cao này.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về HIV ở Việt Nam thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau, nhưng cú lẽ tập trung nhiều vào việc thống kờ về tỡnh hỡnh nhiễm HIV tại cỏc cơ sở điều trị và tại cỏc địa phương khỏc nhau [17], [27], [22].

Ngoài ra cỏc cụng bố về dịch tễ học, đặc điểm lõm sàng của cỏc bệnh nhõn

nhiễm HIV/AIDS đến điều trị tại cỏc bệnh viện cũng được đề cập nhiều [25], [10], [16]. Nghiờn cứu về sự khỏng thuốc của HIV cũng được đặc biệt quan tõm trong những năm gần đõy [14]. Dịch tễ học phõn tử của HIV lưu hành ở Việt Nam và cỏc phương phỏp sinh học phõn tử trong chẩn đoỏn, phỏt hiện, định loại HIV cũng được quan tõm và đưa vào ứng dụng tại Việt Nam [1],

[15], [11], [23]. Cỏc kit chẩn đoỏn HIV hiện nay chủ yếu vẫn là nhập của

nước ngoài. Ở trong nước đó cú một số cơ sở sản xuất được kit chẩn đoỏn và

định lượng HIV bằng kỹ thuật PCR như thuốc thử định lượng HIV của Cụng

Ty Nam Khoa [10]. Trong khuụn khổ của đề tài KC.10.08/06-10, Phan Tuấn Nghĩa và cs đó tạo ra được bộ kit Multiplex RT-PCR phỏt hiện đồng thời

16

đoỏn huyết thanh học phỏt hiện khỏng thể khỏng HIV trờn cơ sở cỏc khỏng

nguyờn của HIV, hiện tại chỳng ta vẫn phải nhập ngoại. Để xõy dựng được

panel chuẩn cho tất cả cỏc kit nhập ngoại thỡ khụng phải là điều dễ dàng. Theo chỳng tụi cỏc Hóng trờn thế giới khụng cho biết cỏc kit của họ được chế tạo từ phõn typ nào, do đú đỏnh giỏ độ nhạy và độ đặc hiệu khi phỏt hiện khỏng thể khỏng cỏc chủng HIV lưu hành trong nước cần phải tiếp tục được thực hiện

để xõy dựng được panel chuẩn trong chẩn đoỏn HIV.

1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HIV 1.3.1 Giới thiệu chung 1.3.1 Giới thiệu chung

HIV là virus gõy AIDS ở người, thuộc nhúm Lentivirus họ Retroviridae, vỡ vậy HIV cú những đặc điểm chung của cả retrovirus và

lentivirus [21].

Đặc trưng của 1 retrovirus:

- Là một RNA virus cú enzym sao chộp ngược, enzym sao chộp ngược này cú bản chất là DNA polymerase phụ thuộc vào RNA cho phộp tổng hợp một DNA sợi kộp trong tế bào retrovirus xõm nhập.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)