- cDNA mới tạo ra này cú những đoạn tự lặp lại với kớch thước khỏc nhau được gọi là đoạn cuối dài tự lặp lại (long terminal repeat), nhờ vậy
b. Lớp vỏ trong (vỏ capsid)
1.9. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ KHI NHIỄM HIV/AIDS 1 Những thay đổi miễn dịch khi nhiễm H
1.9.1. Những thay đổi miễn dịch khi nhiễm HIV
HIV cú khả năng xõm nhập vào nhiều loại tế bào như tế bào mỏu, tế bào nóo, tế bào da... nhưng chủ yếu tấn cụng vào tế bào TCD4 và đại thực bào.
Khi HIV xõm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng
theo 3 trạng thỏi sau [8]:
- HIV ở trạng thỏi provirus kộo dài trong nhiều thỏng, nhiều năm:
cDNA của virus tớch hợp vào DNA tế bào chủ. Khi virus tồn tại ở trạng thỏi
này, cơ thể chưa cú KT khỏng HIV trong huyết thanh nờn khụng thể phỏt hiện HIV bằng cỏc phản ứng huyết thanh học mà chỉ cú thể nhận biết HIV
bằng cỏch phõn lập virus hoặc bằng kỹ thuật PCR. Vỡ vậy, người nhiễm HIV
ở trạng thỏi này là nguồn lõy nhiễm rất nguy hiểm.
- Hệ thống miễn dịch kiểm soỏt được tỡnh trạng nhiễm HIV (Hệ thống miễn dịch cú khả năng loại trừ HIV): số lượng và chức năng tế bào TCD4 cũn
28
thanh học vỡ KT khỏng HIV đó xuất hiện trong huyết thanh. Một số người cú thể khỏi bệnh, một số trở lại tỡnh trạng provirus.
- HIV phỏt triển nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào khả năng kiềm chế của hệ thống miễn dịch. Đa số trường hợp HIV phỏt triển chậm, tế bào bị nhiễm tiờu huỷ rất chậm. Số ớt trường hợp HIV phỏt triển nhanh, tế bào bị nhiễm tiờu hủy nhiều, nồng độ RNA-HIV tăng và số lượng tế bào TCD4 giảm nhiều và nhanh, cỏc biểu hiện lõm sàng (nhiễm trựng cơ hội) xuất hiện sớm. Vỡ vậy, những cơ thể ở trạng thỏi này cú thể phỏt hiện được HIV bằng cỏc kỹ thuật
phỏt hiện KT đặc hiệu. Nhờ đỏp ứng miễn dịch của cơ thể mạnh hay yếu mà triệu chứng của HIV/AIDS xuất hiện muộn hay sớm.