HIV-Dot) đạt độ đặc hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao (Trang 177 - 183)

- Genom của virus gắn vào DNA của tế bào nhiễm virus và trở thành

HIV-Dot) đạt độ đặc hiệu

27

3.8. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CHẾ TẠO BỘ KIT NGƯNG KẾT HẠT LATEX CHẨN ĐOÁN HIV LATEX CHẨN ĐOÁN HIV

Cỏc khỏng nguyờn tỏi tổ hợp p24, gp41 và gp120 cũng được sử dụng gắn vào hạt latex để chế tạo bộ kit chẩn đoỏn nhanh và sàng lọc HIV bằng kỹ thuật ngưng kết hạt latex.

Hỡnh 3.18. Ảnh chụp dưới kớnh hiển vi sự ngưng kết của phức hợp hạt latex-

khỏng nguyờn-khỏng thể sau khi trộn huyết thanh bệnh nhõn HIV với huyền dịch hạt latex gắn khỏng nguyờn HIV. A: Mẫu huyết thanh õm tớnh với HIV, B: Mẫu huyết thanh dương tớnh với HIV.

A B

Hỡnh 3.19. Bộ kit ngưng kết

hạt latex chẩn đoỏn HIV của Viện Cụng nghệ sinh học (IBT-HIV-Latex). Độ nhạy 97% và độ đặc hiệu 89%

28

3.9. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CHẾ TẠO BỘ KIT ELISA CHẨN ĐOÁN HIV HIV

Một trong cỏc phương phỏp miễn dịch được sử dụng phổ biến trong sàng lọc cỏc mẫu huyết thanh nghi nhiễm HIV là phương phỏp ELISA. Chỳng tụi đó sử djng cỏc khỏng nguyờn HIV tỏi tổ hợp tinh chế p24, gp41 và gp120 để chế tạo bộ kit ELISA.

Hỡnh 3.20. Bộ kit ELISA

chẩn đoỏn HIV của Viện Cụng nghệ sinh học. Đạt độ nhạy 97% và độ đặc hiệu 93%.

29

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

1. Đó xõy dựng được quy trỡnh cụng nghệ tạo chủng vi sinh vật tỏi tổ hợp mang cỏc gen từ phõn type HIV-1 CRF01_AE lưu hành trong nước để sản xuất ổn định cỏc khỏng nguyờn GP120, GP41, P24, chủ động cung cấp lõu dài nguồn nguyờn liệu cho chế tạo kit chẩn đoỏn HIV.

2. Đó tạo ra được cỏc khỏng nguyờn GP120, GP41, P24 cú độ tinh sạch, độ đặc hiệu đảm bảo cho chế tạo kit chẩn đoỏn HIV.

3. Đó xõy dựng được quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bộ kit chẩn đoỏn HIV bằng Dot blot, ngưng kết hạt latex, ELISA và tạo ra được cỏc bộ kit chẩn đoỏn HIV bằng Dot blot (độ nhạy 99%, độ đặc hiệu 96%), bộ kit chẩn đoỏn HIV bằng ngưng kết hạt latex (độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 89%), bộ kit chẩn đoỏn HIV bằng ELISA (độ nhạy 97%, độ đặc hiệu 93%).

4. Cụng bố được 6 bài bỏo trong tạp chớ, hội nghị quốc gia và quốc tế.

5. Gửi đăng ký giải phỏp hữu ớch “Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất bộ kit chẩn đoỏn HIV đặc hiệu phõn type CRF01_AE lưu hành ở Việt Nam”.

6. Đào tạo 01 tiến sỹ (bảo vệ năm 2011), đào tạo 08 thạc sỹ (04 đó bảo vệ, 03 sẽ bảo vệ vào thỏng 12/2010 và 01 sẽ bảo vệ vào năm 2011.

II. KIẾN NGHỊ

Đề tài “Nghiờn cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoỏn HIV cú độ nhạy và

đặc hiệu cao”, mó số KC.04.20/06-10 đó hồn thành tốt cỏc mục tiờu đề ra

ban đầu là chế tạo được cỏc bộ sinh phẩm chẩn đoỏn HIV trờn cơ sở cỏc protein tỏi tổ hợp biểu hiện từ phõn type HIV lưu hành ở Việt Nam. Để cú thể hoàn thiện qui trỡnh cụng nghệ, chỳng tụi kớnh mong Bộ KH&CN, Văn phũng cỏc chương trỡnh trọng điểm cấp Nhà nước và Ban chủ nhiệm chương trỡnh KC.04 tạo mọi điều kiện để đề tài được chuyển sang giai đoạn sản xuất thử nghiệm.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2005a), “Hướng dẫn chẩn đoỏn và điều trị nhiễm HIV/ AIDS”, NXB Y học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dự ỏn quỹ toàn cầu HIV/AIDS tại Việt Nam, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Bộ Y tế (2004), “Tăng cường chăm súc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và cỏc hoạt động phũng chống HIV dựa vào cộng đồng tại Việt Nam”, Bỏo cỏo điều tra cơ bản dự ỏn.

3. Đỗ Trung Phấn (1999), “HIV/AIDS và an toàn truyền mỏu”, NXB Y học, ( 24-47).

4. Phạm Văn Ty (2004), “Virus học”, NXB Giỏo dục, Hà Nội ( 84-85, 243-252).

5. Trường Đại học Y khoa Hà Nội (1995), “Nhiễm HIV/AIDS, y học cơ sở, lõm sàng và phũng chống”, NXB Y học.

TIẾNG ANH

6. Hsu L, Sbramaniam R., (2005), “Characterization of Mutation in CRF01-AE Isolates From Antiretroviral Treatment- Naựve and Experienced patient in Singapore”, J Acquir Immune Defic syndr, 38(1):5-13.

7. Kato K, Kusagawa S, Motomura K., (2001), “Closely Related HIV-1 CRF01-AE Variant among Injecting Drug Users in Northern Viet Nam: Evidence of HIV spread across the Viet Nam-China Border”, AIDS Res Hum Retrovirus, 17(2):113-123.

8. Kenealy W, Reed D, Cybulski R, Tribe D, Taylor P, Stevens C, Matthews T, Petteway S. Analysis of human serum antibodies to

31

human immunodeficiency virus (HIV) using recombinant ENV and GAG antigens. AIDS Res Hum Retroviruses. 1987, 3(1):95-105.

9. Kenealy W, Reed D, Cybulski R, Tribe D, Taylor P, Stevens C, Matthews T, Petteway S (1987) Analysis of human serum antibodies to human immunodeficiency virus (HIV) using recombinant ENV and GAG antigens. AIDS Res Human Retrovir (3): 95-105.

10. Lan NT, Recordon-Pinson P, Hung PV, Uyen NT, Lien TT, Tien HT,

Garrigue I, Schrive MH, Pellegrin I, Lafon ME, Aboulker JP, Barrộ- Sinousi F, Fleury HJ (2003) HIV type 1 isolates from 200 untreated individuals in Ho Chi Minh City (Vietnam): ANRS 1257 Study. Large predominance of CRF01_AE and presence of major resistance mutations to antiretroviral drugs. AIDS Res Hum Retroviruses 19(10):925-8.

11. Menu E, Truong T.X., (2007), “ HIV-1 Thai subtype E is predominant in South Viet Nam”, AIDS Res Hum retrovirus, 12(7): 629- 633.

12. Nguyen T.H.L., Recordon- Pinson P, (2003), “ANRS 1257 study. Large Predominance of CRF01-AE and Presence of Major Resistance Mutation to Antiretroviral Drugs”, 19 (10): 925-928.

13. Phan TN, Khuat TN, Nguyen THL, Nguyen TVA, Khong TMH, Trinh QM, Vu PL, Do QC, Trieu MC (2008). Multiplex RT-PCR assay for detection of co-infection of HBV, HCV and HIV in blood samples. VNU. J. Sci. Technol. 24: 337-383.

14. Wirachsilp P, Kantakamalakul W., (2007), “Surveillance of subtype

and genetic variation of the circulating strains of HIV-1 in Thailand”, Department of Microbiology, Faculty of Medicine, Siriraj Hospital, Mahidol University, Bangkoknoi, Bangkok, Thailand, 38(5):814-27.

32

TÀI LIỆU THAM KHẢO QUA MẠNG

15. http://www.unaids.org.vn

16. http://en.wikipedia.org/wiki/HIV

17. http://www.cdsco.nic.in/html/Listofdiakits.html: List of HIV Diagnostic Kits Approved For Blood Bank Use Till 1st September 2004.

18. http://www.hiv structure and genome Information, Answers_com. mht. 19. STDWeb/HIV/HIV Types, groups and subtypes

20. UNAIDS OUTLOOK report 2010.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo bộ sinh phẩm chẩn đoán HIV có độ nhạy và đặc hiệu cao (Trang 177 - 183)