CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.4. Giai đoạn chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học
2.4.2. Vai trò của việc hỗ trợ trong giai đoạn chuyển tiếp đến sự phát triển nhận
nhận thức của trẻ
Việc hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ MN lên TH đóng vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển nhận thức của HS đầu cấp Tiểu học. Đây là khoảng thời gian HS phải đối mặt với nhiều thách thức trong mơi trường hồn tồn lạ lẫm và khác biệt. Hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ MN lên TH được cho là điểm khởi đầu thành công tốt đẹp cho việc học tập nói chung và nhận thức mơn Tốn nói riêng. Sự khởi đầu thành cơng ở trường học có mối liên hệ chặt chẽ với kết quả học tập và nhận thức xã hội trong tương lai của trẻ. Những trải nghiệm của trẻ trong giai đoạn này sẽ có tác động lâu dài đến khả năng thích nghi đối với sự thay đổi của trẻ.
Nếu các trường MN chuẩn bị tâm thế cho trẻ về thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, giao tiếp… ở lớp cuối cấp, thì trẻ sẽ dễ dàng thích nghi và học tập có hiệu quả khi vào lớp 1.
Ngược lại các trường TH nếu chuẩn bị môi trường học tập gần gũi, không khác biệt là mấy so với trường lớp cũ của trẻ ở mẫu giáo, phương pháp dạy học lấy hoạt
động chơi để hình thành kiến thức thì trẻ sẽ khơng bị chống ngợp bởi sự thay đổi đột ngột này. Dần dần trẻ sẽ sẵn sàng để bắt đầu thích nghi với cuộc sống mới một cách vui vẻ, cảm thấy tự tin và có tinh thần trách nhiệm thì việc học tập trong mơi trường mới sẽ khơng cịn trở ngại đối với các em nữa. Để làm được điều này cần có sự phối hợp thống nhất giữa hai cấp học và sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình. Sự thành cơng của q trình hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp đòi hỏi sự yêu thương, trách nhiệm, tâm huyết và sự kiên trì, kinh nghiệm của giáo viên đứng lớp cùng với sự chung tay từ cộng đồng tập thể sư phạm của nhà trường và xã hội.