Tiểu kết chương 5

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC KHI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH ĐÂU CÁP TIỂU HỌC (Trang 117 - 139)

CHƢƠNG 5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

5.5.Tiểu kết chương 5

Ở chương 5, chúng tôi tiến hành triển khai và kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất ở chương 4. Chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ thực nghiệm và tổ chức thực nghiệm dưới nhiều hình thức, phương pháp khác nhau đối với từng biện pháp. Chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thu thập được qua quá trình thực nghiệm các biện pháp ở 2 nhóm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, sau đó tiến hành phân tích, tổng hợp kết quả thu được để đi đến những kết luận về việc hỗ trợ nhận thức khi học Toán của HS đầu cấp Tiểu học.

KẾT LUẬN

Luận văn tập trung nghiên cứu về những biện pháp hỗ trợ nhận thức khi học toán của HS đầu cấp Tiểu học, bước đầu đã đạt được một số kết quả như sau:

1. Đồng thuận với các nghiên cứu về khó khăn của HS đầu cấp Tiểu học để hỗ trợ nhận thức cho học sinh đặc biệt trong mơn Tốn.

2. Từ mục tiêu nghiên cứu những biện pháp hỗ trợ nhận thức khi học toán của HS đầu cấp Tiểu học luận văn đã góp phần làm rõ: Định nghĩa tường minh về hoạt động nhận thức nói chung – hoạt động nhận thức khi học tốn nói riêng.

3. Luận văn đã tìm hiểu thực trạng về một số trở ngại trong hoạt động nhận thức của HS đầu cấp Tiểu học khi học Tốn và đã tìm ra được các trở ngại sau: việc thực hiện tuần sinh hoạt làm quen cho HS đầu cấp Tiểu học chưa được chú trọng, trở ngại trong tâm lí của HS đầu cấp TH, khó khăn trong việc sử dụng ngơn ngữ tốn học.

4. Luận văn nghiên cứu, đề xuất 6 biện pháp sư phạm nhằm hỗ trợ nhận thức khi học toán của HS đầu cấp Tiểu học như sau:

- Biện pháp 1: Khai thác hiệu quả “Tuần trải nghiệm lớp 1” nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học.

- Biện pháp 2: Hướng dẫn hình thành các biểu tượng hình học ban đầu nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học.

- Biện pháp 3: Khai thác triệt để phương pháp dạy học trực quan trong dạy học toán nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học.

- Biện pháp 4: Tập dượt cho HS lĩnh hội NNTH nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học.

- Biện pháp 5: Phát triển kỹ năng đọc – viết cho HS trong học tập mơn Tốn. - Biện pháp 6: Rèn luyện cho HS sử dụng NNTH trong dạy học giải toán.

Thông qua việc thực nghiệm sư phạm, các biện pháp sư phạm đề xuất đã mang lại tính hiệu quả cao trong việc hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp TH, có thể vận dụng vào thực tế dạy học trong quá trình giảng dạy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.N.Leonchiép (2003), Một số cơng trình Tâm lý học.

2. Nguyễn ng (Cb), Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hỏi đáp về dạy học Toán 1, NXB Giáo dục.

3. Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện Giáo dục và Đào tạo.

4. Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học,

NXB Giáo dục Việt Nam.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mới cơng bố ngày 26/12/2018.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đánh giá Phát triển trẻ thơ tại Việt Nam (EDI). 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo viên hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm

non lên tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục

phổ thơng mới.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Luật Giáo dục của Quốc hội số 11/1998/QH10 ngày 2 tháng 12 năm 1998.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014): Plan – Tài liệu hướng dẫn: Hỗ trợ hiệu quả để chuyển tiếp mần non lên Tiểu học.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nâng cao năng lực quản lý sự thay đổi của hiệu trưởng

để hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm

2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm

2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh Tiểu học ban hành kèm thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014.

16. Carrie Lynn, 2008, Giúp trẻ hòa nhập với xã hội giai đoạn từ 4 - 6 tuổi (bản dịch tiếng Việt) [Springboard to Sosial skill how parents can help their children

from 4-6 years], NXB Lao động, Hà Nội.

17. Trần Hồng Cẩm và cộng sự (2000), Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học, Dự án Việt – Bỉ “Hỗ trợ từ xa”, Hà Nội.

18. Trần Thị Ngọc Chúc (2008), Cần chuẩn bị gì cho trẻ vào lớp 1, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

19. Vũ Quốc Chung (Cb), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học, NXB Giáo dục – NXB Đại học Sư phạm

20. Mỹ Dung(2015) ,“Cần liên thông giữa mầm non và tiểu học” - Báo Tuổi trẻ online 10/7/2015.

21. Dockett, S. and Perry, B. (2001). Starting school: effective transition [Bắt đầu đi

học: Giai đoạn chuyển tiếp hiệu quả]. Early Childhood Reseach & Practice [Tạp chí Nghiên cứu và thực hành giáo dục trẻ thơ], cuốn 3, số 2, 2001.

22. Debesse Maurice (1971), Tâm lí nhi đồng, NXB trẻ.

23. Đỗ Tiến Đạt (2013), “Cơ sở khoa học của việc xây dựng Chuẩn giáo dục phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo “Một số vấn đề chung về xây dựng chương trình Giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Hà Nội

24. Vũ Ngọc Hà (2008), “Biểu hiện khó khăn tâm lí trong thực hiện nội quy, nề nếp học tập của học sinh đầu lớp 1”, Tạp chí Tâm lí học số 6, Hà Nội.

25. Vũ Ngọc Hà (2008), “Một số kĩ năng mà học sinh đầu lớp 1 thực hiện khó khăn trong học tập”, Tạp chí Tâm lí học số 9, Hà Nội.

26. Vũ Ngọc Hà (2008), “Tương quan giữa tâm thế sẵn sàng đi học với khó khăn tâm lí của học sinh đầu lớp 1”, Tạp chí Tâm lí học số 10, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (cb) (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Hữu Hậu (2011), “Tập luyện cho học sinh phát triển ngôn ngữ tốn học trong q trình dạy học Tốn”, Tạp chí Giáo dục, (số 253).

29. Hà Sĩ Hồ (1990), Những vấn đề cơ bản của phương pháp dạy học cấp 1, NXB

Giáo dục

30. Nguyễn Diệu Hoa (Cb), Nguyễn nh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Giáp, Đỗ Thị Hạnh Phúc (1997), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm.

31. Đỗ Đình Hoan (Cb), Nguyễn ng, Đỗ Trung Hiệu, Phạm Thanh Tâm (2010), Toán

1,NXB Giáo dục Việt Nam.

32. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB Chính trị QG.

33. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

34. Nguyễn Bá Kim (Cb), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Phần 2,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Krutecxki V.A (1973), Tâm lí năng lực Toán học của học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội.

37. Trần Thị Thu Mai (2007), Ảnh hưởng của khó khăn trong học tập ngơn ngữ về

tốn đến sự phát triển tâm lý HS Tiểu học, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngơn ngữ và tốn của HS Tiểu học, ĐHSP

TP HCM.

38. Nguyễn Thị Nhất (1992), 6 tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu trẻ em.

39. Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư

Phạm.

40. Phát triển Nhận thức, học tập và giảng dạy (1998), NXB Giáo dục.

41. Petrovxki. A.V (1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục. 42. Hoàng Phê (Cb), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức.

43. Tuyển tập tâm lí học J.Piaget (1996), NXB Giáo dục Hà Nội.

44. Nguyễn Xuân Thức, Tâm lý học đại cương (2008), NXB Đại học Sư phạm. 45. Từ điển Triết học (2007), NXB Giáo dục.

46. Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa. 47. Từ điển Anh - Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 48. Từ điển Pháp - Việt, NXB Văn hóa Thơng tin.

49. Nguyễn nh Tuyết, Trương Thị Kim Oanh (1998), Chuẩn bị cho trẻ vào trường

phổ thông, NXB Giáo dục.

50. Nguyễn Khắc Viện (1993), Nổi khổ của con em, Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ

em.

51. Vụ Giáo dục mầm non, Bảo đảm sự chuyển tiếp khoa học giữa giáo dục mầm non

với chương trình lớp 1, nguồn Internet

52. Vưgôxki L.X (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội.

Tiếng Anh

53. Anne D. Cockburn, Graham Littler (2008), Mathematical Misconception,SAGE Publications ltd.

54. Anne Jordan, Orison Carlile, Annetta Stack (2008), Approaches to learning, Open University Press.

55. Baroody J. (1989), A guide to teaching Mathematics in the Primary Grades,

Boston London Sydney Toronto.

56. Chard Larson (2007), The Importance of Vocabulary Instruction in Everyday Mathematics, University of Nebraska - Lincoln.

57. Gong Wengao et. al, Incorporating corpus linguistics into content teaching: the feasibility of using small corpus in Singapore primary Maths teaching, In

repository.nie.edu.sg

58. Heather Cook (2007), Mathematics for Primary and early years, Open University Press.

59. Jennifer Suggate, Andrew Davis, Maria Goulding (2010), Mathematical Knowledge for Primary teacher, taylor and Francis Group.

60. John A. Vande Walle et. Al. (2007), Elementary and Middle school Mathematics, Printed in the United States of America.

61. Ken Winogard, Karen M. Higgins (1994), Writing, reading and talking mathematics: One interdiscipl, (In) The reading teacher, Research Library.

62. National Council of Teacher of Mathematics (1989), Curriculum and evalution standards for school mathematics, Reston, VA: Author.

63. National Council of Teacher of Mathematics (1989), Principles and standards for

school mathematics, Reston, VA: Author.

64. OECD (2003), The PISA 2003 Assessment Framework – Mathematics, Reading, Science and Problem Solving Knowledge and Skills, Paris.

65. Myers, R. (1997) Removing Roadblocks to Success: Transiton and Linkages be-

tween Home, Preschool and Primary School. The Consultative Group on Early Childhood Care and Development .

66. Suzanne H. Chapin et.al. (2003), Classroom discussions using math talk to help students learn, Math solutions publication.

67. Verhest Machteld, 2006. A box full of feelings. Promoting infants’ second lan – guage acquisition all day long in Task – based Language Education: From

Theory to Practice Kris Van den Branden. Cambridghe University Press. 68. Vygotsky L.S (1978), Mind in society: The development of highr psychological

processes, M. Cole, V. John-Steiner, S. Scribner, & E. Souberman (Eds).

Cambridge, M.A: Havard University Press.

69. www.huecdt.edu.vn/.../tamlyhoctreemvagiaoduchoctreem.PDF

70.http://vnexpress.net/chuan-bi-cho-con-vao-lop-1/topic-13507.hiệu trưởngml 71. http://tieuhoc.moet.gov.vn/ver2

72. http://tapchimamnon.vn/tam-ly-tre-em-4-5-tuoi. html

PHỤ LỤC

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I. Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nhận diện và nêu đúng tên của hình vng, hình trịn. - Bước đầu nhận ra hình vng, hình trịn từ các vật thật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số hình vng, hình trịn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. - Một chiếc khăn mùi xoa, một chiếc gương tròn.

III. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi “ Chiếc hộp bí mật” và trả lời các câu hỏi có trong chiếc hộp.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

-

* Hoạt động 2.1: Giới thiệu hình vng:

- GV cho HS quan sát các tấm bìa hình vng có màu sác và có kích thước khác nhau.

- GV giới thiệu tên gọi và yêu cầu HS nhắc lại tên gọi đó.

- Xoay hình vng ở các vị trí khác nhau.

- Cho HS mở bộ đồ dùng Toán, thực hành, xếp các hình vng lên bàn.

- HS hát, truyền tay nhau chiếc hộp đến khi dừng bài hát chiếc hộp ở trong tay ai thì HS đó bốc câu hỏi trong chiếc hộp và trả lời.

- HS lắng nghe, nhắc lại tên đề bài.

- HS quan sát.

- HS nhắc lại.

- HS nhắc tên hình vng.

- GV cho HS thảo luận nhóm, tìm ra các vật trong cuộc sống có mặt là hình vng.

- HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

* Hoạt động 2.2: Giới thiệu hình trịn

- GV hướng dẫn tương tự như hình vng.

- GV giới thiệu tên gọi và yêu cầu HS nhắc lại tên gọi đó.

- Xoay hình vng ở các vị trí khác nhau.

- Cho HS mở bộ đồ dùng Toán, thực hành, xếp các hình trịn lên bàn.

- GV cho HS thảo luận nhóm, tìm ra các vật trong cuộc sống có mặt là hình trịn.

- HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

3. Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập Bài 1: Tô màu

- GV nêu yêu cầu

- Lưu ý: Các hình vng trước nên chọn màu tơ cho nhanh; hình vng cuối là gồm nhiều hình vng nhỏ, tơ phân biệt bằng các màu khác nhau. - GV theo dõi HS tô màu, nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Tô màu

- GV nêu yêu cầu.

- GV lưu ý: Các hình trịn trước nên tơ một màu cho nhanh, riêng con lật đật tô

- HS thảo luận nhóm. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS nhắc tên hình vng. - HS xếp các hình trịn lên bàn. - HS thảo luận nhóm. - HS lắng nghe.

- HS chọn màu, tơ theo ý mình.

- HS thực hành.

nhiều màu cho đẹp.

Bài 3: Tô màu

- HS nêu yêu cầu.

- GV lưu ý HS tô 2 màu phân biệt cho hình vng và hình trịn.

4. Hoạt động 4: Vận dụng sáng tạo Bài 4: Làm thế nào để có các hình vng:

- GV cho HS quan sát các hình:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và nêu yêu cầu: Các em trong cùng một bàn sẽ tạo thành một nhóm thảo luận để tìm ra cách kẻ tạo thành các hình vng.

- GV kết luận, nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Trị chơi: Thi tìm nhanh các vật có mặt là hình vng, hình trịn.

- Chuẩn bị bài sau: Hình tam giác

- HS thực hành.

- HS quan sát hình.

- HS thảo luận và tìm ra cách kẻ.

- HS đổi nhóm, kiểm tra.

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI : GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần đạt đƣợc:

1. Kiến thức:

- HS bước đầu làm quen và hình thành các bước giải bài tốn có lời văn. - HS hiểu rõ các bước giải tốn có lời văn.

- Rèn luyện cho HS khả năng sử dụng NNTH trong dạy học giải bài tốn có lời văn.

- Hình thành cho HS cách viết câu lời giải đúng, ngắn gọn, đủ ý. - Tập luyện cho HS hình thành phép tính và thực hiện tính đúng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đặt lời giải.

- Tập luyện cho HS kĩ năng tính tốn và thực hiện phép tính đúng. - Vận dụng giải bài tốn có lời văn theo các bước.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải cho HS.

3. Thái độ:

- HS có thái độ u thích mơn học, tích cực tham gia xây dựng bài.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC KHI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH ĐÂU CÁP TIỂU HỌC (Trang 117 - 139)