Khai thác triệt để phương pháp dạy học trực quan

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC KHI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH ĐÂU CÁP TIỂU HỌC (Trang 109 - 112)

CHƢƠNG 5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

5.4.3.Khai thác triệt để phương pháp dạy học trực quan

5.4. Phân tích kết quả sau khi thực nghiệm

5.4.3.Khai thác triệt để phương pháp dạy học trực quan

Chúng tôi xây dựng phiếu khảo sát ý kiến của GV gồm 7 câu trắc nghiệm, có nội dung như sau:

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1: Khi dạy học toán quý thầy (cô) đã sử dụng phương pháp trực quan…

trong các giờ toán trong tuần:

a. Trên 80% b. Từ 50% đến 80% c. Từ 30% d. Dưới 30%

Câu 2: Quý thầy (cô) sử dụng phương pháp trực quan trong các tiết toán để:

a. Giới thiệu kiến thức mới b. Tiết luyện tập c. Tiếu luyện tập chung c. Tất cả các ý trên

Câu 3: Các dụng cụ trực quan thường được sử dụng:

a. Tranh, ảnh, sách giáo khoa hoặc sưu tầm. b. Mơ hình, bộ đồ dùng học tập tốn

c. Phương tiện, kĩ thuật cơng nghệ d. Tất cả các ý trên

Câu 4: Hình thức tổ chức của quý thầy (cô) khi sử dụng phương pháp trực quan

trong dạy toán:

a. Học sinh quan sát dụng cụ trực quan và lắng nghe hướng dẫn từ giáo viên b. Học sinh quan sát dụng cụ trực quan từ giáo viên và tự mình đưa ra những nhận xét

c. Giáo viên gợi ý cho học sinh tự thao tác làm các dụng cụ trực quan ngay tại lớp d. Tất cả ý kiến trên

Câu 5: Những khó khăn mà quý thầy (cô) thường gặp khi tôt chức giảng dạy một

tiết tốn có sử dụng phương phap trực quan:

a. Mất nhiều thời gian trong quá trình chuẩn bị

b. Chưa được hỗ trợ các phương tiện phù hợp với từng nội dung bài học c. Học sinh bị phân tán chú ý và khó trở lại bài học

d. Tất cả ý kiến trên

Câu 6: Nhận xét của quý thầy (cô) về thái độ học tập của học sinh khi sử dụng

dụng cụ trực quan trong tiết học toán.

a. Học sinh hiểu bài hơn và tham gia đóng góp xây dựng bài tích cực hơn b. Học sinh phát huy khả năng tri giác, trí tưởng tượng hơn

c. Các em bị phân tán bởi những đồ dùng dạy học, không tập trung vào việc xây dựng kiến thức.

d. Ý kiến khác;

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Câu 7: Ý kiến của quý thầy (cô) về việc sử dụng phương pháp trực quan trong

dạy học toán ở Tiểu học

…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Qua khảo sát ý kiến của các GV, chúng tôi thống kê được bảng kết quả như sau:

Bảng 5.3. Bảng thống kê số liệu khảo sát ý kiến của GV về việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan. A B C D Câu 1 35% 55% 10% / Câu 2 65% / / 35% Câu 3 25% 10% 15% 50% Câu 4 70% 20% / 45% Câu 5 50% 10% 10% 30% Câu 6 100% 5% / /

Đối với câu 7, GV đóng góp ý kiến về phương pháp trực quan trong dạy toán dựa vào kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cơ.

* Phân tích kết quả khảo sát:

- Ở các tiết dạy toán GV sử dụng phương pháp trực quan có tỉ lệ khá cao. Có 35% số GV sử dụng phương pháp này rất thường xuyên, hơn 50% số GV sử dụng thường xuyên trong các tiết toán và tỉ lệ thấp nhất là sử dụng ở mức trung bình.

- Phương pháp trực quan được các GV sử dụng chủ yếu những tiết toán có nội dung hướng dẫn hình thành kiến thức mới. Qua số liệu ta cũng thấy rằng ở những tiết luyện tập hay tiết luyện tập chung vẫn có sử dụng phương pháp này nhưng ở một số bài có nội dung phù hợp.

- Theo ý kiến tổng hợp từ các GV những dụng cụ trực quan thường đượcc sử dụng như là: hình ảnh minh họa trong sách giáo khoa được sử dụng phổ biến hơn vì nó dễ chuẩn bị và tương đối phù hợp với nội dung sách giáo khoa. Việc sử dụng các bộ đồ dùng tốn học vẫn cịn hạn chế do chưa đủ số lượng và những dụng cụ hỗ trợ nhưng số lượng ít nên có một số tiết dạy GV đã sắp xếp đưa cơng nghệ vào tiết dạy nhưng cịn hạn chế.

- Cách tổ chức phương pháp dạy học trực quan trong tiết dạy chủ yếu được GV chuẩn bị đồ dùng trực quan từ trước giờ lên lớp và hướng dẫn các em thao tác hay quan sát và rút ra nhận xét theo những câu gợi ý. Cũng có những tiết dạy GV chuẩn bị đồ dùng trực quan và để HS tự quan sát, nhận xét nhưng mất rất nhiều thời gian nên hình thức này ít được sử dụng trong các hoạt động. Có 45% ý kiến cho rằng cách tổ chức khi sử dụng phương pháp trực quan nên kết hợp các hoạt động: HS tự tạo dụng cụ trực quan, GV hướng dẫn những điểm cần nhận xét để các em tự thao tác, và cuối cùng đưa ra nhận xét. Sự kết hợp này cần được phát huy, nhưng địi hỏi phải có sự chuẩn bị và cố gắng của cả GV và HS.

- Việc tổ chức thực hiện phương pháp dạy học trực quan ngoài những hiệu quả tích cực bên cạnh đó GV và HS cũng khơng tránh khỏi những khó khăn: Khó khăn lớn nhất đối với GV là nó tốn khá nhiều thời gian để chuẩn bị bên cạnh chuẩn bị những hoạt động trong giáo án tổ chức. Cơ sở vật chất còn thiếu và một vấn đề đáng chú ý là

ở lứa tuổi TH, các em rất dễ bị phân tán, mất tập trung và khó trở lại bài. Do vậy, khi sử dụng những dụng cụ trực quan GV phải kết hợp chặt chẽ với việc quản lí lớp học.

- Tất cả GV đã sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học tóan để khẳng định hiệu quả của nó là giúp HS hiểu bài hơn và các em hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, lớp học trở nên hấp dẫn, thú vị hơn. Đồng thời, nó cũng bước đầu hỗ trợ việc tưởng tượng của HS, từ quan sát cụ thể, dần theo là sự khái quát vấn đề từ cái cụ thể đó.

- Tổng hợp từ những ý kiến đóng góp, đánh giá của các thầy (cô) về khai thác triệt để phương pháp dạy học trực quan nhằm hỗ trợ nhận thức khi học Tốn của HS đầu cấp Tiểu học tơi thu được những ý kiến như sau:

+ Sử dụng ở những tiết học truyền đạy kiến thức mới sang tính trừu tượng, khó hiểu hay những nội dung hình học cần minh họa cụ thể.

+ Giúp HS hiểu rõ vấn đề hơn, giảm bớt sự nặng nề trong việc tiếp thu các kiến thức toán học trừu tượng nên cần được phát huy sử dụng trong từng tiết học toán.

+ GV cần có sự chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy, lựa chọn đồ dùng phù hợp với từng nội dung.

→ Qua thống kê trên cho thấy phương pháp dạy học trực quan là phương pháp

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC KHI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH ĐÂU CÁP TIỂU HỌC (Trang 109 - 112)