CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.4. Phân tích kết quả khảo sát
3.4.3. Thực trạng về tâm lí của HS đầu cấp Tiểu học
Để thu thập được các số liệu phục vụ cho việc xếp loại và đánh giá mức độ khó khăn tâm lí của các em, căn cứ vào đối tượng là HS lớp 1 khả năng thực hiện các phiếu hỏi là hạn chế, chúng tôi đã sử dụng các bảng hỏi dạng trắc nghiệm khoanh chữ cái, điền dấu đơn giản, phù hợp với các em. Kết quả thu được bảng số liệu như sau:
Bảng 3.2. Bảng thống kê số liệu biểu hiện khó khăn tâm lí trong học tập của học sinh đầu cấp Tiểu học (số liệu thu được từ học sinh)
STT Khó khăn trong học tập bao giờ Không thoảng Thỉnh Thƣờng xuyên
1 Đọc, viết, làm tốn khơng theo kịp hướng dẫn của giáo viên
60,6 23,4 16
2 Không trả lời được các câu hỏi của các cô giáo trong các giờ học
39,1 41,6 19,3
3 Cúi sát mặt xuống vở khi viết 31,2 25,1 43,7
4 Ngồi viết sai tư thế 53,2 27,7 19,1
5 Khi viết tay cứng đờ 45 11,8 43,2
6 Khi viết ấn mạnh bút 39,7 13,2 47
7 Viết không theo kịp bạn 27,8 28,8 43,4
8 Đọc không theo kịp bạn 74,6 14 11,4
9 Làm tốn khơng theo kịp bạn 38,9 25,1 46
Từ bảng số liệu thu thập ý kiến của các em ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng đa số trẻ đã phát hiện ra các khó khăn tâm lí trong q trình học tập mà mình gặp phải. Từ bảng 2, chúng tơi cũng có thể rút ra được một số kết luận về những khó khăn tâm lí trong học tập mà trẻ gặp phải. Trong đó, theo khảo sát từ trẻ, thì vấn đề khó khăn trẻ hay gặp nhất là trong viết và làm tốn. Cụ thể trẻ gặp khó khăn trong việc thực hiện các kĩ năng tập viết như tư thế cầm bút (với % thường xuyên khi viết ấn mạnh bút là 47%, khi viết tay cứng đờ là43,2%) và tư thế ngồi viết (cúi sát mặt xuống vở khi viết (43,7%). Các khó khăn này ở mức độ khá cao tuy nhiên điều này lại hồn tồn phù hợp với đặc điểm sinh lí của trẻ 6-7 tuổi, khả năng mềm dẻo của các ngón tay chưa cao, hơn nữa trẻ mới bắt đầu q trình tập viết nên các kĩ năng chưa có nhiều. Số trẻ gặp khó khăn trong việc viết theo kịp bạn tương đối lớn (chỉ có 27,8 % ln ln theo kịp
bạn). Ngoài ra ta thấy số liệu tư thế ngồi viết của các em tương đương với số liệu thu được về khả năng viết theo kịp các bạn cho thấy tư thế ngồi viết có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ viết. Trẻ có tư thế ngồi viết đúng sẽ hoàn thành kịp bài viết và ngược lại, những trẻ có tư thế ngồi viết sai thường không viết theo kịp các bạn khác.
Điều đáng nói là trong q trình viết bài, đa số các em khơng viết theo kịp bạn nhưng lại theo kịp cơ giáo. Có thể lí giải về sự chênh lệch này bằng việc phân bố thời gian trong quá trình viết bài của GV để phù hợp với các em. Thông thường GV lớp 1 sẽ dựa vào khả năng tốc độ viết của toàn bộ HS trong lớp sau đó căn chỉnh thời gian hợp lí sao cho đa số HS trong lớp viết kịp nhau. Trong khi khả năng đọc, viết của trẻ tương đối tốt thì khả năng làm tốn của trẻ chỉ ở mức trung bình (38,3% khơng theo kịp bạn) cho thấy khả năng TD của trẻ còn hạn chế. Trẻ thực hiện các thao tác tính tốn, TD kém hơn khả năng bắt chước, ghi nhớ mặt chữ và ghi nhớ âm thanh.
Để tìm hiểu sâu hơn về từng khó khăn tâm lí của HS lớp 1 bằng những đánh giá của GV, chúng tôi sử dụng các bảng hỏi khác dành cho GV liên quan đến học tập, thực hiện nội quy và giao tiếp của trẻ.
Bảng 3.3. Thống kê số liệu biểu hiện khó khăn tâm lí trong học tập của học sinh lớp 1 (kết quả đánh giá của các GV chủ nhiệm )
STT Những biểu hiện khó khăn tâm lí trong
học tập SL % Xếp thứ
1 Dễ nhớ, mau quên 20 20,8 2
2 Không phân biệt được đúng sai 6 6,3 7
3 Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập, yêu
cầu của việc học. 22 23,0 1
4 Chưa biết khái quát mà chỉ biết nắm được
những chi tiết bề ngoài. 9 9,4 5
5 Chưa phân biệt được chữ trong sách giáo
khoa và chữ viết. 5 5,2 8
6 Không hiểu được yêu cầu của giáo viên
trong học tập. 7 7,3 6
7 Tiếp thu chậm. 17 17,7 3
8 Chưa nắm được nội quy học tập 10 10,4 4
Ngồi những HS có khả năng học tập tương đối tốt thì vẫn có những trẻ có kết quả học tập chưa được như mong đợi. Ta có thể lí giải điều này dựa trên bảng số liệu thống kê những biểu hiện khó khăn tâm lí trong học tập do GV đánh giá. Từ bảng 6, ta nhận thấy trẻ gặp những khó khăn trong việc nhận thức nhiệm vụ học tập và yêu cầu của việc học (23% HS trong tổng 96 HS), điều nay là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả học tập không tốt của trẻ. Cô Chu Thanh Hằng cho biết nhiều trẻ khơng biết trẻ phải học những gì, trẻ phải làm những gì do nhiệm vụ học của lớp 1 khác xa so với nhiệm vụ học tập ở MN Nếu như nhiệm vụ học tập của trẻ MN chỉ đơn giản là làm quen và nhận diện các con chữ, con số thì nhiệm vụ của HS lớp 1 phức tạp hơn rất
nhiều. Trẻ không chỉ phải học cách đọc viết, học tính mà cịn phải hoàn thành các nhiệm vụ học tập đòi hỏi sự khéo léo với hệ thống các mơn học nghệ thuật. Chính vì nhiệm vụ học tập nhiều, khó nên trẻ lớp 1 thường hoang mang, không định hướng được những việc mình cần làm mà phụ thuộc chủ yếu vào giáo viên là người định hướng, xây dựng các việc trẻ cần thức hiện. Ngoài ra, đặc điểm TD nổi bật của trẻ ở lứa tuổi này là dễ nhớ, mau quên và tiếp thu chậm. GV vừa nói cho cả lớp nghe. Cơ Nguyễn Thu Hà cho rằng đó là đặc điểm đặc trưng của lứa tuổi này: Có nhiều HS nói trước quên sau bắt buộc GV phải nhắc lại nhiều lần, cũng không thể thiếu các quyển vở ghi nhớ để cuối giờ ghi lại những việc các em cần làm khi về nhà, những bài tập… không là các em sẽ quên ngay. Các kiến thức dạy trên lớp cũng vậy, không chỉ nhắc lại trong tiết học đó mà cịn phải nhắc lại trong rất nhiều tiết học sau, yêu cầu các em nhắc lại nhiều lần. Có nhiều trẻ thì lại thêm việc tiếp thu chậm, có nhiều trẻ thậm chí khơng hiểu được những gì cơ dạy cho dù đó là kiến thức rất đơn giản. Trong đó chủ yếu rơi vào trường hợp của 3 trẻ có triệu chứng của trẻ tự kỉ, ngồi ra cịn một số trẻ khác. Các trẻ thường làm bài xong chậm hơn bạn, đọc viết không tốt hoặc rất khó khăn trong việc tính tốn, có khi phép tính đó đã được cô dạy lại vài lần vẫn không biết cách làm.
Bảng 3.3 cho thấy trẻ phân biệt đúng sai, phân biệt chữ hay số rất tốt (chỉ khoảng 6,3% trẻ chưa phân biệt được đúng sai và 5,2% trẻ phân biệt chữ viết và chữ trong sách giáo khoa cịn kém). Đó là lí giải tại sao đa phần trẻ có kết quả học tập tương đối tốt.
3.4.4. Thực trạng về việc sử dụng ngơn ngữ tốn học * Khảo sát giáo viên
Chúng tôi quan tâm đến mức độ sử dụng ngôn ngữ tốn học trong học tập mơn Toán của HS đầu cấp Tiểu học ở trường hiện nay. Ngoài việc khảo sát các bài kiểm tra, qua dự giờ, qua vở bài tập, chúng tơi đã thực hiện hỏi GV để có được các nhận xét về mức độ sử dụng ngơn ngữ tốn học của HS đầu cấp Tiểu học. Kết quả khảo sát lấy ý kiến đánh giá của GV về mức độ sử dụng ngơn ngữ tốn học như sau:
Bảng 3.4. Thống kê số liệu về thực trạng sử dụng ngơn ngữ tốn học
Khía cạnh đánh giá Tốt (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu (%) Đọc, viết chính xác các kí hiệu tốn học 5,8 26,8 67,4 0 Viết và giải quyết các vấn đề toán học ( ở mức
độ đơn giản) đúng, chính xác 1,8 19,6 78,6 0
Vấn đề “ nói tốn” ( nói cho người khác hiểu
và hiểu người khác nói) 0 25 73,2 1,8
Chuyển đổi từ ngơn ngữ tốn học sang ngơn
ngữ tự nhiên và ngược lại 3,6 23,2 73,2 0
Nhìn vào bảng kết quả khảo sát trên ta thấy phần lớn GV đều đánh giá mức độ sử dụng ngơn ngữ tốn học của HS đạt mức trung bình ở các khía cạnh: đọc, viết các kí
hiệu tốn học; viết các kí hiệu tốn học; viết và giải quyết các vấn đề toán học đơn giản; vấn đề chuyển đổi từ ngơn ngữ tốn học sang ngôn ngữ tự nhiên và ngược lại. Cụ thể, nhiều HS khi đọc kí hiệu điểm khơng chính xác, điểm B (điểm bê) thì HS đọc là “điểm bờ”, điểm C (điểm xê) đọc là “điểm cờ”. có HS thì viết ngược số 3 và số 6,… Đặc biệt, khi diễn đạt một vấn đề tốn học bằng ngơn ngữ nói thì HS cịn rất nhiều hạn chế, tỷ lệ HS sử dụng ngơn ngữ tốn học trong “ nói tốn” đảm bảo nói cho người khác hiểu và hiểu người khác nói vẫn ở mức độ yếu. Qua trao đổi, các GV đều thừa nhận việc rèn luyện cho HS nói tốn, viết tốn cịn ít và thực sự chưa được chú ý nên HS giao tiếp bằng ngơn ngữ tốn học khơng được tốt, cịn mắc nhiều lỗi. Khi chuyển đổi từ ngơn ngữ tốn học sang ngơn ngữ tốn học sang ngôn ngữ tự nhiên nhiều HS cịn lúng túng, khơng biết cách đọc kí hiệu, sơ đồ để chuyển đổi dẫn đến mắc sai lầm trong giải quyết vấn đề toán học.
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết GV đều nhận thức được tầm quan trọng, sự cần thiết của ngơn ngữ tốn học trong dạy học tốn. Tuy nhiên GV lại chưa có được những giải pháp giúp HS sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học, mặc dù ngơn ngữ toán học trong sách giáo khoa mơn Tốn hiện hành được đánh giá là phù hợp với đặc điểm tâm lí, TD và sự phát triển ngôn ngữ của HSTH. Hơn nữa, bản thân GV cũng gặp khơng ít những khó khăn về vấn đề ngơn ngữ tốn học trong dạy học mơn Tốn ở TH. Kết quả kháo sát được phân tích ở trên chính là cơ sở thực tiễn để tìm kiếm và đề xuất những biện pháp giúp HS các lớp đầu cấp Tiểu học sử dụng hiệu quả ngơn ngữ tốn học.
* Khảo sát học sinh
Đối tượng khảo sát là HS lớp 1 của 2 trường TH, được khảo sát qua vở bài tập và phiếu học tập. Kết quả thu được như sau:
a. Vấn đề đọc, viết ngơn ngữ tốn học của HS đầu cấp Tiểu học
“Ngôn ngữ tốn học chủ yếu là ngơn ngữ sử dụng kí hiệu” và kí hiệu tốn học chính là yếu tố gây khó khăn cho HS trong học tập toán đối với HS đầu cấp Tiểu học, điển hình là HS lớp 1, thì việc làm quen với cách đọc, viết ngơn ngữ tốn học gặp nhiều khó khăn. Một số những nguyên nhân của khó khăn đó là cách đọc, viết của ngơn ngữ tốn học khác nhiều với trong Tiếng Việt. Chính vì vậy mà HSTH mắc rất nhiều lỗi trong học tập Toán. Ngay từ những ngày đầu tiên, khi HS lớp 1 làm quen với các số trong phạm vi 10 thì có rất nhiều HS viết sai, viết ngược các số.
HS lớp 1 khơng chỉ gặp khó khăn về việc viết kí hiệu tốn học mà việc đọc kí hiệu tốn học cũng là một khó khăn khơng nhỏ. HS thường áp dụng cách đọc trong Tiếng Việt vào trong toán học. Cụ thể khi dự giờ bài “Điểm. Đoạn thẳng”, hay baì “Xăng- ti- mét. Đo độ dài” chúng tôi nhận thấy GV đã lưu ý cho HS về cách đọc, cách viết nhưng tỉ lệ HS đọc sai kí hiệu tốn học vẫn còn nhiều. Chẳng hạn, khi đọc điểm “C” thì HS đọc điểm “cờ”, khi đọc đơn vị “cm” (xăng-ti-mét) có HS đọc “cờ mờ”. Chính cách đọc khơng chính xác đã dẫn đến việc HS làm sai những bài yêu cầu viết cách đọc.
b. Vấn đề sử dụng ngơn ngữ tốn học thực hành tính tốn
Ngơn ngữ tốn học có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng bài làm và kết quả học tập của HS. Trong thực hành tính tốn, nếu HS nắm khơng chắc quy tắc tốn học, viết sai, viết cẩu thả không tuân theo cách viết của ngơn ngữ tốn học cũng dẫn đến kết quả bài làm sai.
Bên cạnh đó cịn một số lỗi mà HS hay mắc phải: viết không thẳng cột trong thực hành tính tốn, đề bài yêu cầu thực hiện phép trừ nhưng lại thực hiện phép cộng,…
c. Sự chuyển dịch giữa các loại ngơn ngữ học tập Tốn của HS
Trong học tập mơn Tốn HS phải sử dụng đồng thời các ngôn ngữ: Ngôn ngữ tự nhiên và ngơn ngữ tốn học, trong ngơn ngữ tốn học có kí hiệu, thuật ngữ, hinh vẽ, sơ đồ, hình ảnh.
- Khả năng “phiên dịch” từ ngôn ngữ tốn học sang ngơn ngữ tự nhiên của HS còn nhiều hạn chế. HS gặp khó khăn trong cách diễn đạt bài tốn.
Qua khảo sát cho thấy khả năng đọc và hiểu hình ảnh, sơ đồ tốn học của HS chưa được tốt. HS còn mắc phải nhiều lỗi về diễn đạt. Nhiều em không hiểu được yêu cầu của bài tốn, khơng “phiên dịch” được từ hình ảnh, sơ đồ trực quan sang ngôn ngữ tự nhiên. Chẳng hạn với bài tập:
Đặt đề tốn theo tóm tắt sau:
? cái thuyền Tuấn
Hình 3.1
HS thường mắc phải những lỗi sau:
HS khơng hiểu sơ đồ hình ảnh tóm tắt nên các em khơng thể “ phiên dịch” từ hình ảnh sang bài tốn có lời văn. Có em đặt đề tốn nhưng khơng theo đúng tóm tắt, hiểu sai sơ đồ hình ảnh dẫn đến đặt đề tốn sai. Chẳng hạn:
Hình 3.2.
Có HS khơng hiểu dấu ngoặc sử dụng để hỏi tất cả ( cụ thể là cả hai bạn Nam và Tuấn ) có bao nhiêu chiếc thuyền nên đã đặt đề tốn sai:
Hình 3.3
Hình 3.4
Lỗi do không nắm vững cấu trúc của bài toán nên một số HS đã viết câu hỏi của bài tốn thành câu trả lời.
Hình 3.5
Lỗi về diễn đạt câu hỏi không đúng do chưa phân biệt được một cách rõ ràng giữa câu hỏi với câu lời giải trong khi giải bài tốn có lời văn.
Hình 3.6
Lỗi do không hiểu yêu cầu của đề bài nên một số HS đã giải bài tốn hoặc ghi lại tóm tắt của bài tốn.
HS khơng đọc kĩ u cầu của bài nên khơng đặt đề tốn mà trình bày bài giải.
Hình 3.7
HS khơng hiểu u cầu đã tóm tắt lại bài tốn và có nhiều HS đã ghi tên Tuấn trong đề bài thành tên Tú.
Hình 3.8
- Vấn đề chuyển dịch từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngơn ngữ tốn học:
Trên cơ sở kết quả khảo sát có thể khẳng định vấn đề chuyển dịch từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngơn ngữ tốn học của HS cịn nhiều hạn chế. HS còn mắc nhiều lỗi khi
làm bài tập. Khi giải tốn có lời văn, HS lớp 1 thường mắc một số lỗi sau: - Hình thành phép tính đúng nhưng thực hiện phép tính sai:
Hình 3.9
Hình thành phép tính sai:
Hình 3.10
d. Vấn đề sử dụng ngơn ngữ nói của HS trong học tập Tốn
Hình 3.11
Qua dự một số giờ toán và trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy, những GV có kinh nghiệm lâu năm, chúng tơi nhận thấy khả năng “ nói tốn” của HS cịn hạn chế. HS gặp khó khăn trong việc hình trình bày ý tưởng của mình trước nhóm thảo luận hoặc trước toàn lớp. Nhiều HS làm đúng đáp số nhưng khơng giải thích được kết quả bài làm của mình. Chẳng hạn, khi chúng tôi dự giờ lớp 1/3, trường tiểu học Lê Quý Đôn bài “Luyện tập chung”, GV cho HS trình bày miệng bài tập sau:
GV: Ở 2 bức tranh a và b em hãy điền các phép tính thích hợp vào ơ trống?