Mức độ tiếp thu các yêu tố hình học

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC KHI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH ĐÂU CÁP TIỂU HỌC (Trang 67 - 69)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.4.2.Mức độ tiếp thu các yêu tố hình học

3.4. Phân tích kết quả khảo sát

3.4.2.Mức độ tiếp thu các yêu tố hình học

Thông qua việc dự giờ một số lớp và cho các em làm bài kiểm tra để đánh giá thực trạng HS cụ thể như sau:

Bài 1: Trong hình bên có mấy

hình tam giác?

Bài 2: Trong hình bên có mấy

Bài 3: Dùng thước thẳng để nối các điểm sau thành 3 đoạn thẳng, 5 đoạn thẳng.

a. b.

Chúng tôi đã phát ra với số bài khảo sát là 50 bài, số bài thu về là 50 bài,qua khảo sát tôi thu về được kết quả như sau:

Bảng 3.1. Bảng thống kê số liệu về kết quả khảo sát phiếu học tập về mức độ tiếp thu các yêu tố hình học.

Kết quả Số lƣợng % Ghi chú

Học sinh trả lời đúng bài 1 Học sinh trả lời đúng bài 2 Học sinh vẽ đúng bài 3 phần a Học sinh vẽ đúng bài 3 phần b Học sinh trả lời đúng cả 3 bài tập

30 34 42 27 27 61 68 84 55 55 * Nhận xét kết quả

Qua kết quả khảo sát chúng tôi nhận thấy các em HS đầu cấp Tiểu học còn một số mặt hạn chế sau:

Do trình độ nhận thức các dạng hình khơng gian cịn hạn chế nhiều nên các hình học thường được các em trực giác một cách toàn thể. Các em chưa được giới thiệu về cạnh, góc, đỉnh…

- Cịn nhầm lẫn một số hình học. - Ghi nhớ máy móc.

- Khó nhận biết các hình ở vị trí khơng quen thuộc,

- Khó nhận biết vị trí tương đối của các vật trong khơng gian vì vậy các em cịn gặp khó khăn, lung túng trong việc vẽ hình, ghép hình.

- Phát hiện thiếu hoặc khơng chính xác những hình học cùng dạng trong một hình vẽ đơn giản có nhiều đối tượng hình học khác nhau. Đối với loại bài tập về đếm các hình trong đó có những hình mà bản thân nó lại chứa nhiều hình khác ( cấu hình) thì ngồi khả năng đếm chính xác, HS cịn phải biết phân tích và tổng hợp hình thì mới đếm được đủ số hình cho nên các em thường bỏ xót hình.

- Còn một số HS thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng gấp, cắt hình cịn chậm, lúng túng, cịn tẩy xóa nhiều.

- HS phần lớn ở giai đoạn chưa biết cách đặt thước để vẽ đoạn thẳng, để nối các điểm đã cho sẵn để có hình vng và hình tam giác.

- Đối với GV: Dự giờ một số GV, trong giờ dạy, GV cịn nói nhiều, việc sử dụng bộ đồ dùng dạy Tốn để biểu diễn cịn lúng túng chưa linh hoạt do mất nhiều thời gian, dẫn đến việc phân bố thời gian cho các hoạt động còn chưa cân đối, chưa hợp lý

A

C B

thường bị “Cháy giáo án”

Từ những hạn chế nêu trên sẽ khơng phát huy được tính tích cực của HS trong giờ học, tiết học chưa đạt được chất lượng cao. Nghiên cứu phần dạy Tốn về các yếu tố hình học ở lớp 1 chúng tơi nhận thấy GV phải có phương pháp cách hướng dẫn HS học tập như thế nào để HS nhận dạng bước đầu về hình vng, hình tam giác, hình trịn, xác định được điểm ở trong, ở ngồi một hình, đoạn thẳng. HS biết cách vẽ đoạn thẳng, vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng, gấp, cắt hình.

Qua thực tế dạy học tơi thấy rằng: Muốn HS hiểu được bài, giờ dạy đạt kết quả cao thì trước hết yêu cầu người GV phải nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp, phân tích kỹ mục tiêu của bài, nội dung bài để đưa ra những câu hỏi làm sao cho phù hợp với đối tượng HS của lớp mình giảng dạy.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC KHI HỌC TOÁN CHO HỌC SINH ĐÂU CÁP TIỂU HỌC (Trang 67 - 69)