Katsumi かつみ đầu là tên cây lau nhưng Katsumi thứ hai có nghĩa là “từng (katsu 嘗) một lần đã thấy

Một phần của tài liệu OKU-NO (Trang 31 - 32)

quanh vùng ao hồ lại dọ hỏi thêm. Giữa lúc đó, mặt trời lặn dần về phía bên kia núi và màn đêm bắt đầu bủa vây cho nên mới bỏ ý định không kiếm katsumi nữa. Từ Nihonmatsu, ta quẹo bên phải đường cái để ghé mắt nhìn động đá Iwaya ở Kurodzuka rồi quay về ngủ lại ở Fukushima đêm đó.

Lời Bình:

Sở dĩ Bashô cất công đi loanh quanh tìm cho được hoa katsumi bởi vì ông vẫn còn nhớ truyền thuyết về nhà thơ Fujiwara no Sanekata (đã nói đến ở trên). Thời Heian, sau khi bị biếm ra vùng Ôshuu trên miền bắc, Sanekata vì không tìm ra hoa xương bồ (ayame, blue flag, iris) đúng như truyền thống, phải tạm dùng hoa katsumi của địa phương để treo bên hiên trừ tà vào dịp Tết Đoan Ngọ52. Câu chuyện ấy làm Bashô chạnh lòng hoài cổ. Katsumi ngày xưa là một cái tên dùng để chỉ một giống lúa dại (wild rice) nhưng đến thời đại Bashô thì tên ấy được gắn cho một loại xương bồ.Vì hoa có thể chưng ngắm nên có tên là hanagatsumi.

Động đá Iwaya ở Kurodzuka nơi Bashô ghé qua thăm tương truyền là một hang quỉ, có một con quỉ cái già, hay hút máu khách đi đường. Từ truyền thuyết này, những soạn giả tuồng Nô đã viết ra các vở Adachigahara, Kurodzuka.

Nhân đây cũng nhắc lại hai bài cổ thi liên quan đến vùng đất này. Một bài nói về núi Asakayama (An Tích Sơn) (xưa tên ấy viết theo chữ Hán là Thiển Hương Sơn, xem Manyôshuu, chương 16). Bài thứ hai lấy đề tài chuôm Asaka no numa (Kokin Wakashuu, chương 4 thơ tình yêu):

浅香山影さえ見ゆる山の井の浅き心を我が思わなくに

Asakayama Kage sae miyuru Yama no i no Asaki kokoro wo Wa ga omo wa naku ni Nước trong phô lòng suối, In ngọn Asaka.

Dù lòng khe chẳng sâu53. Dù núi tên hương nhạt54, Tình ta khác núi khe.

(mi見)”. .

Một phần của tài liệu OKU-NO (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)