1.1. Khái niệm
Việc đầu tiên của quá trình nghiên cứu khoa học là xác định vấn đề nghiên cứu. Đối với người mới bắt đầu bước vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học, việc xác định vấn đề nghiên cứu là một việc làm rất khĩ. Để phát hiện ra vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu phải sử dụng tối đa sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình. Các vấn đề nghiên cứu tuy rất phong phú nhưng đối với người mới bắt đầu thì để xác định được nĩ cần nhiều thời gian và cơng sức.
Các nhà khoa học khơng ngừng quan sát thực tiễn, theo dõi sự vật, hiện tượng, quy luật của sự vận động, mối quan hệ,… trong thế giới xung quanh và nghiên cứu các lý thuyết. Qua quan sát, nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu phát hiện ra “vấn đề” nghiên cứu khoa học.
Thuật ngữ “vấn đề” (Problem) cĩ nghĩa bao hàm là chỉ một tổ hợp những nhiệm vụ nhất định, địi hỏi người nghiên cứu phải giải quyết các nhiệm vụ đĩ.
Vấn đề nghiên cứu (Scientific/research problem) là những điều chưa biết (câu hỏi chưa cĩ câu trả lời) về các sự vật, hiện tượng cần phải làm rõ trong quá trình nghiên cứu. Đĩ là câu hỏi trước mâu thuẫn giữa
hạn chế của tri thức khoa học hiện cĩ với yêu cầu phát triển tri thức đĩ ở trình độ cao hơn và thường diễn đạt dưới dạng một câu phát biểu mơ tả hay một câu hỏi: làm thế nào, bao nhiêu, xảy ra ở đâu, nơi nào, khi nào, ai, tại sao, cái gì,… Câu hỏi khơng phải là một câu hỏi thơng thường để người ta trả lời vài ba câu là xong mà là một tình huống, một vấn đề địi
hỏi cĩ thời gian nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu,... và cuối cùng là một loạt những kết luận được rút ra. Cũng cĩ thể câu hỏi đĩ đã được giải quyết ở nơi khác, trong điều kiện khác nhưng tại địa phương lại nảy sinh những mâu thuẫn mới cần giải quyết tiếp cho phù hợp điều kiện thực tiễn.
Vấn đề nghiên cứu cĩ nghĩa bao hàm là chỉ một tổ hợp những nhiệm vụ mà người nghiên cứu cần phải thực hiện.
1.2. Đặc trưng của vấn đề nghiên cứu
Khi một vấn đề được chọn để làm vấn đề khoa học cần nghiên cứu, nĩ cĩ các đặc điểm sau đây:
- Là một sự kiện hay một hiện tượng mới chưa ai biết, một mâu thuẫn hay một vướng mắc cản trở trong lý luận và thực tiễn, mà đáp số của nĩ chưa cĩ trong những tri thức của xã hội đã tích lũy, cần phải làm rõ trong quá trình nghiên cứu.
- Bằng các kiến thức cũ khơng thể giải quyết được, địi hỏi người nghiên cứu giải quyết.
- Vấn đề nếu được giải quyết sẽ cho một thơng tin mới cĩ giá trị khoa học hoặc làm cơ sở cho các hoạt động thực tiễn.
Ba tình huống của vấn đề khoa học: Cĩ vấn đề Khơng cĩ vấn đề Giả - vấn đề Cĩ nghiên cứu Cĩ vấn đề khác Khơng cĩ nghiên cứu Khơng cĩ vấn đề Khơng cĩ nghiên cứu
Nghiên cứu theo một hướng khác
- Tình huống thứ nhất: Cĩ vấn đề nghiên cứu, cĩ nhu cầu tìm câu trả lời, hay sẽ tồn tại nhu cầu hoạt động nghiên cứu.
- Tình huống thứ hai: Khơng cĩ vấn đề hoặc khơng cần cĩ hoạt động nghiên cứu.
- Tình huống thứ ba: Giả vấn đề.
1.3. Các loại vấn đề nghiên cứu
Theo Nguyễn Bảo Vệ1, vấn đề nghiên cứu hay câu hỏi nghiên cứu gồm các loại như sau:
(1) Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm. Sử dụng phương pháp giáo dục này cĩ khả năng nâng cao được chất lượng giáo dục khơng?
(2) Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức. Loại câu hỏi này cĩ thể được trả lời bằng những nhận thức một cách logic, hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà khơng cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát. Đĩ là các dạng câu hỏi: Tại sao? Như thế nào?
(3) Câu hỏi thuộc loại đánh giá. Câu hỏi thuộc loại đánh giá là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi này cĩ liên quan tới việc đánh giá các giá trị, ví dụ: như thế nào là trường chất lượng.
1.4. Cây vấn đề nghiên cứu
Vấn đề được cấu trúc thành một hệ thống gồm câu hỏi trọng tâm (về bản chất của vấn đề) và những câu hỏi phụ và được xây dựng thành một cây vấn đề. Kết quả của giải quyết vấn đề là tìm ra được các câu trả lời, hiểu được, mơ tả được những điều trước khi nghiên cứu chưa ai biết chính xác.
Ví dụ: Các câu hỏi liên quan đến cơng tác đào tạo: Cơ sở lý thuyết về cơng tác đào tạo gồm các câu hỏi phụ: Thế nào là kết quả cơng tác đào tạo? Đánh giá kết quả đào tạo bằng những nội dung gì?
Các câu hỏi liên quan đến cơ sở lý thuyết về hiệu năng giảng dạy: Hiệu năng giảng dạy là gì? Đánh giá hiệu năng giảng dạy là đánh giá những cái gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng giảng dạy? ...
1. Nguyễn Bảo Vệ, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Phiên bản trực tuyến http://voer.
Giải pháp giáo dục hướng nghiệp nào là phù hợp? Cơ sở lý thuyết của giáo dục hướng nghiệp là gì? Thực trạng và nguyên nhân nào? Giải pháp phù hợp?
Khái niệm? Nội dung hướng nghiệp? Hình thức hướng nghiệp? Thực trạng về nội dung, hình thức GDHN? Các nguyên nhân? Các giải
pháp nào? Tính khả thi của các giải pháp?
Hình 3. Cây vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu
Mối liên hệ giữa đề tài khoa học với vấn đề nghiên cứu Đề tài khoa học được điễn đạt bằng tên đề tài. Tên, hay tựa đề tài nghiên cứu là tên gọi của vấn đề khoa học mà ta cần nghiên cứu. Tên gọi là cái vỏ bề ngồi, cịn vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) là nội dung bên trong. Cái vỏ bề ngồi chứa đựng một nội dung, cái vỏ phải phù hợp với nội dung. Tên đề tài phải được trình bày thể hiện rõ nội dung vấn đề nghiên cứu.
1.5. Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu
Ngoại trừ các vấn đề được chỉ định, cịn hầu như các vấn đề nghiên cứu hay đề tài nghiên cứu đều do người nghiên cứu tự phát hiện trong hoạt động thực tiễn hay hoạt động lý luận. Vấn đề luơn tồn tại khách quan, chỉ cĩ tự tìm tịi mới cĩ được vấn đề nghiên cứu. Phát hiện vấn đề nghiên cứu chính là đưa ra được những câu hỏi để làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời. Sau đây là một số phương thức phát hiện ra các vấn đề nghiên cứu:
- Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tiễn. Trước những khĩ khăn nảy sinh trong cơng việc, khơng thể sử dụng những biện pháp thơng thường để xử lý. Người nghiên cứu đặt trước
những câu hỏi phải trả lời, tức là xuất hiện vấn đề cần cĩ đề xuất giải pháp mới.
- Nghiên cứu các phương pháp mới, quy trình mới, nguyên lý mới... áp dụng vào thực tiễn GD
- Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học. Khi hai đồng nghiệp bất đồng ý kiến họ nhận ra điểm yếu của nhau và đây là cơ hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận dạng vấn đề mà đồng nghiệp đã phát hiện.
- Nghĩ ngược lại quan niệm thơng thường. Ví dụ: Nhiều người cho rằng trẻ suy dinh dưỡng do mẹ kém hiểu biết về dinh dưỡng nhưng tại sao tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nhĩm các bà mẹ là trí thức nhiều hơn ở nơng thơn?
- Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp. Phương pháp phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong cơng trình nghiên cứu của đồng nghiệp là phân tích theo cấu trúc logic như sau:
Mặt mạnh Mặt yếu Mặt mạnh Mặt yếu Mặt yếu Mặt mạnh Luận điểm Luận cứ Luận chứng Sử dụng để: - Nhận dạng vấn đề - Xây dựng luận điểm Sử dụng làm: - Luận cứ - Phương pháp
Hình 4. Phân tích luận điển, luận chứng luận cứ của nghiên cứu trước (Nguồn Vũ Cao Đàm)
- Những câu hỏi bất chợt xuất hiện khơng phụ thuộc lý do nào. Là những câu hỏi xuất hiện bất chợt trong đầu người nghiên cứu do tình cờ quan sát được một sự kiện nào đĩ, xuất hiện ngẫu nhiên, khơng phụ thuộc lý do, thời gian, khơng gian.