2. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ DIỄN ĐẠT TỰA ĐỀ TÀI
2.2. Diễn đạt tựa đề tài nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu khoa học được diễn đạt bằng tên đề tài. Tên đề tài là tên gọi của vấn đề khoa học mà ta cần nghiên cứu. Tên gọi là cái vỏ bên ngồi cịn vấn đề khoa học là nội dung bên trong. Cái vỏ chứa nội dung, cái vỏ phải phù hợp với nội dung.
Tên đề tài phải được trình bày thể hiện rõ nội dung vấn đề nghiên cứu. Tựa đề tài phải phản ánh cơ đọng nhất nội dung của vấn đề cần nghiên cứu. Về nguyên tắc chung, tựa đề tài phải ít chữ nhất, nhưng chứa đựng một lượng thơng tin cao nhất. Đề tài thường được đặt tên trước khi bắt đầu nghiên cứu, sau đĩ cĩ thể được sửa đổi cho phù hợp hơn. Đề tài thường chứa đủ các thơng tin trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Một số trường hợp tên đề tài khơng chứa đủ bốn yếu tố trên nếu yếu tố thời gian và địa dư khơng cần thiết lắm. Tên đề tài phải bao phủ được vấn đề nghiên cứu, tuy nhiên khơng được quá rộng. Diễn đạt càng ngắn gọn, càng súc tích càng tốt. Cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ động từ hành động nhưng vẫn rõ hướng nghiên cứu.
(1) Đối tượng nghiên cứu (2) Giả thuyết nghiên cứu
(3) Mục tiêu (nhiệm vụ) + Phương tiện (4) Mục tiêu + Mơi trường
(5) Mục tiêu + Phương tiện + Mơi trường Sau đây là một số ví dụ:
Thành phần cấu trúc tựa đề tài nghiên cứu
Ví dụ
Đối tượng nghiên cứu Hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng Giả thuyết nghiên cứu Ca Huế là một dịng âm nhạc cổ điển Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng phương thức đào tạo theo hành
năng vào đào tạo nghề ngắn hạn Mục tiêu nghiên cứu +
Mơi trường
Khảo sát thực trạng về hướng nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp
Mục tiêu nghiên cứu + Phương tiện
Quản lý dạy thực hành dưới tiếp cận phương thức đào tạo năng lực thực hiện
Mục tiêu nghiên cứu + Phương tiện + Mơi trường
Quản lý dạy thực hành, tiếp cận phương thức đào tạo năng lực thực hiện ở Trường Cao đẳng SPKT Nam Định
Một số lưu ý khi viết tựa đề tài:
+ Diễn đạt tựa đề tài khơng nên sử dụng các cụm từ cĩ độ bất định cao về thơng tin. Ví dụ:
- Thử bàn về...
- Một số giải pháp...; Một vài suy nghĩ về... - Một số vấn đề về...
+ Cần hạn chế sử dụng các cụm từ chỉ mục đích để đặt tên đề tài. Ví dụ: - (...) nhằm nâng cao chất lượng ....
- (..) để phát triển năng lực sư phạm. - (...) gĩp phần vào...
+ Khơng nên diễn đạt quá dễ dãi, khơng địi hỏi tư duy sâu sắc, kiểu như:
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. - Hội nhập – thời cơ và thách thức.