2. NHĨM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
2.2. Phương pháp điều tra giáo dục
2.2.2. Các loại điều tra trong nghiên cứu giáo dục
Điều tra trong nghiên cứu khoa học giáo dục, xét về mục đích, gồm cĩ hai loại là điều tra cơ bản và trưng cầu ý kiến.
- Điều tra cơ bản trong giáo dục, như điều tra trình độ học vấn của dân cư trong tồn quốc hay trong một số địa phương, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra chỉ số thơng minh của học sinh.
- Trưng cầu ý kiến là phương pháp tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng của thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội khác.
Trưng cầu ý kiến là phương pháp thu thập thơng tin bằng ngơn ngữ dựa trên tác động về mặt tâm lý xã hội trực tiếp (phỏng vấn) hoặc gián tiếp thơng qua phiếu hỏi (bút vấn) giữa người nghiên cứu khoa học và người được hỏi ý kiến.
Trưng cầu ý kiến dựa trên những lời phát biểu của các cá nhân để phát hiện những sắc thái tinh tế nhất về các sự kiện đang xảy ra, đĩ là nguồn thơng tin quan trọng. Khi lập kế hoạch thu thập thơng tin, người nghiên cứu cố gắng tính đến các điều kiện cĩ thể ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kể cả những yếu tố ngẫu nhiên khác. Độ tin cậy của thơng tin là mức độ độc lập của thơng tin với những yếu tố ngẫu nhiên, tức là tính ổn định của thơng tin ta thu được.
Căn cứ vào hình thức tổ chức trưng cầu ý kiến người ta chia trưng cầu ý kiến thành các loại bút vấn và phỏng vấn. Hai phương pháp này luơn luơn bổ sung, hỗ trợ cho nhau, để cho ta những thơng tin xác thực cĩ giá trị. Cả hai phương pháp địi hỏi phải được chuẩn bị chu đáo về mục đích, cơng cụ và kỹ thuật nghiên cứu. Điều đĩ phụ thuộc vào năng lựccủa người nghiên cứu khoa học giáo dục.
+ Bút vấn
phương cách này, nhà nghiên cứu in sẵn bảng câu hỏi rồi giao cho đối tượng (giao trực tiếp, giao qua cộng tác viên hoặc qua bưu điện). Tất nhiên nhà nghiên cứu phải làm sao để đối tượng hiểu được mục đích câu hỏi mà trả lời cho đúng và đúng sự thật.
Bút vấn là phương pháp nghiên cứu cĩ nhiều ưu điểm và cũng cĩ nhiều nhược điểm. Bút vấn khơng phải là phương pháp trưng cầu ý kiến vạn năng. Trong một số trường hợp, nhờ cĩ bút vấn người ta thu được một số thơng tin quan trọng, nhưng trong những tình huống khác bút vấn lại chỉ đĩng vai trị là phương pháp hỗ trợ. Các ưu điểm của bút vấn như sau:
- Bút vấn là hình thức trưng cầu ý kiến nhanh, với số lượng khảo sát lớn giúp ta thu được những ý kiến cần thiết của số đơng và tiết kiệm được chi phí.
- Bút vấn là phương pháp thu thập dữ liệu, ý kiến, thái độ theo một khung cấu trúc nào đĩ mà người nghiên cứu đã chuẩn bị sẵn, do người trả lời cung cấp mà người nghiên cứu khơng trực tiếp tiếp xúc đối mặt.
- Câu hỏi được soạn sẵn theo một cấu trúc cĩ tính hệ thống.
+ Phỏng vấn
Phỏng vấn là phương pháp điều tra hỏi và trả lời trực tiếp. Theo cách này, người nghiên cứu phải cĩ sẵn chủ đề phỏng vấn để khi làm việc khơng hỏi lan man. Người phỏng vấn phải là nhà nghiên cứu lão luyện để cĩ thể ứng phĩ, tự điều chỉnh hướng trao đổi và đặc biệt là cĩ thể cĩ ngay những câu hỏi sắc bén, khéo léo và tế nhị. Phương cách này cĩ thể thực hiện cả bằng điện thoại.
Phỏng vấn là trao đổi trực tiếp giữa hai người, thu thập thơng tin trực tiếp từ người trả lời, cĩ sử dụng danh mục các câu hỏi được thiết kế sẵn để thu thập câu trả lời. Phương pháp này đặc biệt hiệu quả khi muốn thu thập thơng tin (đặc biệt với trẻ em hoặc những người khơng biết đọc, biết viết).
Với phương pháp phỏng vấn, người phỏng vấn là người biết nghe người khác nĩi, nên kỹ năng của người phỏng vấn giữ vai trị rất quan trọng. Kết quả phỏng vấn tùy thuộc vào cách gây thiện cảm với người được phỏng vấn, phong cách giao tiếp, đặt câu hỏi tránh sự thiên vị, biết rõ mục đích của cuộc phỏng vấn, phản ứng linh hoạt, biết chuyển hướng kịp thời khi khơng khí căng thẳng. Phỏng vấn, tùy theo hình thức, gồm cĩ các loại sau:
+ Phỏng vấn với câu hỏi in sẵn:
Câu hỏi được xây dựng với cấu trúc chặt chẽ. Người phỏng vấn chỉ làm nhiệm vụ hướng dẫn cách trả lời. Người được phỏng vấn đọc câu hỏi và viết câu trả lời. Phương pháp phỏng vấn này giảm được sự thiên vị so với phỏng vấn tự do.
+ Phỏng vấn tự do:
Cách đặt câu hỏi và câu trả lời hồn tồn tự do, tùy thuộc vào bối cảnh lúc phỏng vấn. Người phỏng vấn sẽ dẫn dắt người được phỏng vấn vào chủ đề mà người nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, hiệu quả phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự khéo léo của người phỏng vấn. Loại phỏng vấn này chịu ảnh hưởng cao của sự thiên vị.
Các câu hỏi thường là những câu hỏi trực tiếp, câu trả lời thường là “Cĩ” hoặc “Khơng”. Những trả lời ngắn như: tuổi, nghề nghiệp, cơng việc, số con… Một số câu hỏi khác về quan niệm, ý kiến riêng cũng yêu cầu câu trả lời ngắn. Đây là loại phỏng vấn rất tin cậy nhưng phạm vi thơng tin bĩ hẹp.
Ví dụ:
- Hiện nay đạo đức học sinh xuống cấp rất nhiều, theo thầy cơ nguyên nhân là gì? Và biện pháp ngăn chắn sự xuống cấp đĩ là gì?
Quy trình thực hiện một cuộc phỏng vấn
+ Bước 1: Chọn mẫu phỏng vấn, mẫu chọn phải đại diện cho nhĩm người cần tìm hiểu.
+ Bước 2: Tiếp xúc sơ khởi với người được phỏng vấn, nĩi rõ mục đích của cuộc phỏng vấn, xác định lịch hẹn và cơng việc thuận lợi cho từng người.
+ Bước 3: Thực hiện các cuộc phỏng vấn theo kế hoạch.
+ Bước 4: Tạo khơng khí thơng cảm và hợp tác. Muốn vậy thì cuộc phỏng vấn nên diễn ra một cách riêng tư và người được phỏng vấn được đảm bảo bí mật danh tính.
+ Bước 5: Ghi chép dữ liệu cĩ thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến tiến trình của cuộc phỏng vấn. Cĩ người sẽ nĩi nhiều hơn vì họ cảm thấy ý kiến của họ là quan trọng, hoặc cĩ người e ngại khi ý kiến của họ được ghi chép lại.
+ Bước 6: Phân tích kết quả. Phân tích nội dung là một kỹ thuật nghiên cứu nhằm mục đích mơ tả một cách cĩ hệ thống, khách quan và bằng phương pháp định lượng nội dung của các hình thức truyền thơng: sách báo, phim ảnh, diễn văn, các câu phát biểu,…