2. XỬ LÝ THƠNG TIN ĐỊNH LƯỢNG
2.3. Xử lý thống kê mơ tả
2.3.1. Trình bày số liệu và bảng
2.3.1.1. Số liệu độc lập
Mơ tả thơng tin định lượng bằng những số liệu độc lập là hình thức thơng dụng, nĩ cung cấp cho người đọc các thơng tin định lượng để cĩ thể so sánh được các sự kiện với nhau. Số liệu độc lập được sử dụng trong trường hợp số liệu thuộc các sự vật riêng lẻ, khơng mang tính hệ thống, khơng thành chuỗi theo thời gian
Ví dụ:
- Cuộc khảo sát được tiến hành tại 10 trường cao đẳng, 5 trường đại học và 10 trường trung cấp trên phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh.
- 30% sinh viên cho rằng học ngoại ngữ là rất quan trọng.
2.3.1.2. Bảng phân phối
Số liệu của biến số rời rạc cĩ thể được trình bày dưới dạng một phân phối tần suất. Phân phối tần suất là một bảng chỉ ra tần suất xuất hiện của từng giá trị rời rạc của biến số. Bảng phân phối tần suất gồm hai cột, một cột liệt kê các giá trị của biến số và một cột trình bày tần suất tương ứng của các giá trị đĩ.
Bảng phân phối tần suất được sử dụng khi số liệu mang tính hệ thống, thể hiện một cấu trúc, một xu thế; cĩ thể sử dụng hai dạng bảng là bảng đơn và bảng chéo.
Bảng đơn: ví dụ trình bày kết quả nghiên cứu một mẫu n=200sinh viên về mức độ thích học mơn Tốn cao cấp theo năm cấp độ.
Mức độ thích học
mơn Tốn cao cấp Tần số tuyệt đối Tần số tương đối (%) tích lũyTần số
Rất thích 40 20 20 Thích 100 50 70 Bình thường 30 15 85 Ghét 20 10 95 Rất ghét 10 5 100 Tổng n=200 100%
Bảng chéo: ví dụ về mức độ tự học mơn Tốn cao cấp theo mức độ tự giác
Mức độ tự
học Cao Mức độ tự giácTrung bình Thấp Tổng
Thường xuyên 30 50 10 90
Thỉnh thoảng 18 40 12 70
Khơng bao giờ 2 30 8 40
Tổng 50 120 30 n=200