THAO TÁC LOGIC ĐỂ ĐƯA RA MỘT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn (Trang 71 - 74)

2.1 Suy luận diễn dịch

Để đưa ra được một giả thuyết, người nghiên cứu cần quan sát và 1. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

đặt câu hỏi. Đặt giả thuyết chính là tìm câu trả lời cho câu hỏi đã đặt ra. Xét về bản chất logic, quá trình liên kết các sự kiện, các số liệu thu thập được trong quan sát để đưa ra một giả thuyết chính là quá trình

suy luận.

Suy luận là một hình thức tư duy nhằm rút ra một phán đốn mới (gọi là kết luận) từ những phán đốn đã cĩ (gọi là những tiền đề). Cĩ thể chia suy luận ra thành nhiều loại: suy luận diễn dịch (gọi tắt là suy diễn), suy luận quy nạp (gọi tắt là quy nạp) và loại suy.

Người ta thường hiểu suy diễn là loại suy lý đi từ những tri thức về cái chung đến những tri thức về cái riêng. Đặc trưng của suy diễn là ở chỗ: Trong suy diễn cái chúng ta dựa vào là những quy tắc logic, mà ta gọi những quy tắc suy diễn. Ở đây, tư suy tuân theo các quy tắc suy diễn, và nếu như tất cả các tiền đề đều là những phán đốn chân thực thì kết luận được rút ra nhất định là chân thực. Như vậy, muốn cho kết luận chân thực thì phải đảm bảo hai điều kiện: Thứ nhất là các tiền đề phải chân thực. Thứ hai là phải tuân theo các quy tắc suy diễn. Hai điều kiện đĩ là hai điều kiện cần và đủ cho kết luận của suy diễn là chân thực. Logic là hình thức nghiên cứu một hệ thống những quy tắc suy diễn mà tư duy cần phải tuân theo. Đĩ là:

+ Quy tắc kết luận:

A → B A → B A

B (1) A B (2)

Ở đây A gọi là cơ sở, B gọi là hệ quả. Tư duy chỉ chính xác khi: - Đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định hệ quả.

- Đi từ phủ định hệ quả đến phủ định cơ sở. Các quy tắc (1) và (2) ở trên là những tất yếu logic.

+ Quy tắc bán cầu:

A → B

B → C

+ Quy tắc lựa chọn:

A→B A→B

A A .

¯B B

+ Quy tắc Tam đoạn luận.

Nội dung của nguyên tắc này như sau: Mọi M là P

Mọi S là M Mọi S là P

Trong đĩ S, M, P là ba thuật ngữ; M là thuật ngữ trung gian.

2.2 Suy luận quy nạp

Cĩ hai loại suy luận quy nạp: quy nạp hồn tồn và quy nạp khơng hồn tồn.

- Quy nạp hồn tồn là phép quy nạp đi từ mọi cái riêng đến cái chung.

Đây là loại quy nạp mà trong các tiêu đề người ta đã nêu được tri thức về tất cả các đối tượng riêng lẻ của lớp đối tượng mà người ta đang xem xét. Tập hợp S cĩ các phần tử a, b, c, d. Người ta đã phát hiện ra rằng, mỗi phần tử của tập hợp S đều cĩ thuộc tính t. Từ đĩ người ta đã khái quát thành nguyên lý chung. Với phương pháp tư duy này, kết luận của quy nạp là hồn tồn đáng tin cậy. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng của loại quy nạp này là rất hạn chế. Nĩ chỉ được áp dụng với những nhĩm sự vật hay hiện tượng mà số lượng đối tượng là cĩ hạn. Trong khi đĩ thực tế đã đặt ra yêu cầu phải nhận thức, phải khái quát những lớp hiện tượng mà số hiện tượng lại nhiều vơ kể, khiến người ta khơng thể áp dụng phương pháp quy nạp hồn tồn, mà phải áp dụng phương pháp quy nạp khơng hồn tồn.

- Quy nạp khơng hồn tồn là phép quy nạp đi từ một số cái riêng đến cái chung.

nghiên cứu chúng ta thấy rằng, một số đối tượng của lớp S cĩ được thuộc tính t và ta cũng chưa thấy và chưa phát hiện ra được một đối tượng nào của lớp S lại khơng cĩ thuộc tính t. Từ đĩ ta đưa ra kết luận khái quát: mọi S cĩ t.

Khi quan sát nhiều học sinh lớp A thấy các em hăng say phát biểu, người nghiên cứu cĩ thể đưa ra giả thuyết học sinh lớp A học tích cực.

2.3. Loại suy

Loại suy (cịn gọi là phép suy luận quy nạp tương tự) là hình thức suy luận phổ biến được sử dụng trong các lĩnh vực nghiên cứu về khoa học kỹ thuật, các khoa nơng nghiệp và y học, chẳng hạn như: Nghiên cứu những đối tượng, cơng trình kỹ thuật cĩ quy mơ lớn hoặc mơi trường nghiên cứu cĩ nhiều nguy hiểm, độc hại. Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục, loại giả thuyết này ít gặp.

Một phần của tài liệu Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục - Nguyễn Văn Tuấn (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)