1. Mô tả tình huống
2.4. Phân tích phương án và lựa chọn phương án tốt nhất
phương án tốt nhất
Từ kết quả xác định giải pháp ở trên cho thấy: với các giải pháp trong nhóm 1, do không cần nguồn lực tài chính mới nên chính quyền xã coi đây là những giải pháp cần được tiến hành thường xuyên trong quá trình hoạt động của chính quyền. Còn đối với hai giải pháp thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phương trong nhóm 2, thì chính quyền cần phải tiến hành phân tích hai giải pháp nàỵ Bởi vì, thứ nhất, nguồn tài chính cấp cho xoá đói, giảm nghèo của xã LS là 1 tỷ đồng. Đây là một khoản ngân sách hạn hẹp không đủ để thực hiện cả hai phương án đầu tư vừa xây dựng chợ, vừa xây dựng hệ thống thuỷ lợị Thứ hai, nguyên tắc hiệu quả trong quản lý nhà nước yêu cầu chính quyền chỉ nên làm việc gì đem lại hiệu quả (hiệu quả kinh tế - xã hội) cho địa phương.
a) Phân tích các giải pháp theo phương pháp chi phí - lợi ích
Việc phân tích chi phí - lợi ích hai phương án đầu tư trên được tiến hành như sau:
Bước 1: Liệt kê tất cả những kết quả tích cực và bất lợi đối với xã hội phát sinh từ việc thực hiện từng phương án
- Phương án 1: dự án đầu tư xây dựng chợ
Nếu thực hiện dự án này sẽ đem lại những kết quả tích cực (lợi ích) sau:
+ Thúc đẩy dịch vụ thương mại phát triển, sẽ có nhiều thương nhân ra đời, thoả mãn đầy đủ hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân địa phương, tiết kiệm được thời gian đi lại của người dân;
+ Thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hoá ở địa phương, sẽ phá vỡ thế độc canh cây lúa, người dân sẽ tận dụng đất để trồng hoa màu, rau quả và phát triển chăn nuôi để tạo thêm thu nhập;
+ Tạo thêm được công ăn việc làm cho một lực lượng lao động nhất định như: những người buôn bán nhỏ ở chợ;
+ Cho dù không lớn, nhưng cũng tạo ra một nguồn thu cho địa phương thông qua thu thuế môn bài, phí chợ;
+ Tạo cơ hội để nhân dân địa phương giao lưu với những người dân địa phương khác khi đến buôn bán ở chợ;
+ Chi phí cho việc xây dựng chợ thấp nên có thể tiết kiệm ngân sách để thực hiện những dự án đầu tư khác.
Tuy nhiên, dự án này cũng có những bất lợi đối với địa phương:
+ Xây dựng chợ đồng nghĩa với việc lấy một phần đất, hoặc là đất nông nghiệp, hoặc là đất chuyên dùng khác. Thông thường, địa điểm xây dựng chợ phải là địa điểm thuận lợi cho buôn bán, nên chi phí cho việc đền bù đất đai có thể lớn;
2.4. Phân tích phương án và lựa chọn phương án tốt nhất phương án tốt nhất
Từ kết quả xác định giải pháp ở trên cho thấy: với các giải pháp trong nhóm 1, do không cần nguồn lực tài chính mới nên chính quyền xã coi đây là những giải pháp cần được tiến hành thường xuyên trong quá trình hoạt động của chính quyền. Còn đối với hai giải pháp thuộc thẩm quyền của chính quyền địa phương trong nhóm 2, thì chính quyền cần phải tiến hành phân tích hai giải pháp nàỵ Bởi vì, thứ nhất, nguồn tài chính cấp cho xoá đói, giảm nghèo của xã LS là 1 tỷ đồng. Đây là một khoản ngân sách hạn hẹp không đủ để thực hiện cả hai phương án đầu tư vừa xây dựng chợ, vừa xây dựng hệ thống thuỷ lợị Thứ hai, nguyên tắc hiệu quả trong quản lý nhà nước yêu cầu chính quyền chỉ nên làm việc gì đem lại hiệu quả (hiệu quả kinh tế - xã hội) cho địa phương.
a) Phân tích các giải pháp theo phương pháp chi phí - lợi ích
Việc phân tích chi phí - lợi ích hai phương án đầu tư trên được tiến hành như sau:
Bước 1: Liệt kê tất cả những kết quả tích cực và bất lợi đối với xã hội phát sinh từ việc thực hiện từng phương án
- Phương án 1: dự án đầu tư xây dựng chợ
Nếu thực hiện dự án này sẽ đem lại những kết quả tích cực (lợi ích) sau:
+ Thúc đẩy dịch vụ thương mại phát triển, sẽ có nhiều thương nhân ra đời, thoả mãn đầy đủ hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân địa phương, tiết kiệm được thời gian đi lại của người dân;
+ Thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hoá ở địa phương, sẽ phá vỡ thế độc canh cây lúa, người dân sẽ tận dụng đất để trồng hoa màu, rau quả và phát triển chăn nuôi để tạo thêm thu nhập;
+ Tạo thêm được công ăn việc làm cho một lực lượng lao động nhất định như: những người buôn bán nhỏ ở chợ;
+ Cho dù không lớn, nhưng cũng tạo ra một nguồn thu cho địa phương thông qua thu thuế môn bài, phí chợ;
+ Tạo cơ hội để nhân dân địa phương giao lưu với những người dân địa phương khác khi đến buôn bán ở chợ;
+ Chi phí cho việc xây dựng chợ thấp nên có thể tiết kiệm ngân sách để thực hiện những dự án đầu tư khác.
Tuy nhiên, dự án này cũng có những bất lợi đối với địa phương:
+ Xây dựng chợ đồng nghĩa với việc lấy một phần đất, hoặc là đất nông nghiệp, hoặc là đất chuyên dùng khác. Thông thường, địa điểm xây dựng chợ phải là địa điểm thuận lợi cho buôn bán, nên chi phí cho việc đền bù đất đai có thể lớn;
+ Có tiềm năng gây ra ô nhiễm môi trường, vì đi liền với chợ là rác thải rắn và các chất thải khác do hoạt động buôn bán, tiêu dùng ở chợ gây nên;
+ Có tiềm năng làm phát sinh các tệ nạn xã hội, làm mất trật tự trị an ở địa phương.
- Phương án 2: dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi Nếu thực hiện dự án này có thể đem lại những lợi ích sau:
+ Loại bỏ được diện tích bỏ hoang do thiếu nước của 1/2 xã, do đó tăng diện tích trồng lúạ Hơn nữa, năng suất lúa sẽ tăng lên nhờ cung cấp đủ nước. Kết quả là tăng sản lượng lương thực, dẫn đến tăng thu nhập từ trồng lúạ Theo dự đoán tích cực có thể tăng sản lượng lương thực ít nhất lên gấp đôi;
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt hàng ngày của người dân 02 làng tương đương 1/2 dân số của xã. Hơn nữa, còn khuyến khích 02 làng này trồng hoa màu, cây ăn quả và phát triển chăn nuôi;
+ Tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân địa phương trong thời gian xây dựng hệ thống thuỷ lợi và thời gian làm nông nghiệp sau khi hệ thống thuỷ lợi hoàn thành;
+ Bảo đảm được an ninh lương thực cho người dân của 1/2 xã và nhờ đó ổn định được chính trị - xã hội, an ninh trật tự được bảo đảm.
Tuy nhiên, dự án này cũng có những bất lợi: + Chi phí đầu tư cho xây dựng hệ thống thuỷ
lợi lớn, theo ước tính bằng con số 1 tỷ đồng mà chương trình xoá đói, giảm nghèo cung cấp;
+ Dự án này chắc chắn sử dụng một phần đất nông nghiệp của hai thôn phía dưới, nên chắc chắn sẽ bị phản đối của người dân sinh sống ở hai thôn nàỵ
Bước 2: Ước tính lợi ích hoặc chi phí đối với xã hội khi các kết quả tích cực hoặc bất lợi này xuất hiện.
Cán bộ văn phòng và nhóm phân tích tiến hành tính toán những lợi ích và chi phí tài chính của từng phương án. Chẳng hạn, đối với dự án thuỷ lợi, nhóm phân tích cần ước tính:
- Tổng lợi ích thu được = (Lợi ích thu được từ việc tăng sản lượng lương thực + hoa màu + cây ăn quả + chăn nuôi + nước sinh hoạt so với trước khi có dự án thuỷ lợi) x Số năm tồn tại của hệ thống thuỷ lợi
- Tổng chi phí bỏ ra = Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi + Chi phí vận hành + Bảo trì hệ thống thuỷ lợi
Vì tình huống này mang tính mô phỏng, nên không cung cấp đầy đủ các dữ liệu cho việc tính toán cụ thể. Tuy nhiên, trong thực tế việc ước tính tổng lợi ích và chi phí là công việc không quá phức tạp đối với cán bộ, công chức cấp xã.
Bước 3: Tính lợi ích ròng
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích thu được - Tổng chi phí bỏ ra
+ Có tiềm năng gây ra ô nhiễm môi trường, vì đi liền với chợ là rác thải rắn và các chất thải khác do hoạt động buôn bán, tiêu dùng ở chợ gây nên;
+ Có tiềm năng làm phát sinh các tệ nạn xã hội, làm mất trật tự trị an ở địa phương.
- Phương án 2: dự án xây dựng hệ thống thuỷ lợi Nếu thực hiện dự án này có thể đem lại những lợi ích sau:
+ Loại bỏ được diện tích bỏ hoang do thiếu nước của 1/2 xã, do đó tăng diện tích trồng lúạ Hơn nữa, năng suất lúa sẽ tăng lên nhờ cung cấp đủ nước. Kết quả là tăng sản lượng lương thực, dẫn đến tăng thu nhập từ trồng lúạ Theo dự đoán tích cực có thể tăng sản lượng lương thực ít nhất lên gấp đôi;
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt hàng ngày của người dân 02 làng tương đương 1/2 dân số của xã. Hơn nữa, còn khuyến khích 02 làng này trồng hoa màu, cây ăn quả và phát triển chăn nuôi;
+ Tạo ra nhiều việc làm cho nhân dân địa phương trong thời gian xây dựng hệ thống thuỷ lợi và thời gian làm nông nghiệp sau khi hệ thống thuỷ lợi hoàn thành;
+ Bảo đảm được an ninh lương thực cho người dân của 1/2 xã và nhờ đó ổn định được chính trị - xã hội, an ninh trật tự được bảo đảm.
Tuy nhiên, dự án này cũng có những bất lợi: + Chi phí đầu tư cho xây dựng hệ thống thuỷ
lợi lớn, theo ước tính bằng con số 1 tỷ đồng mà chương trình xoá đói, giảm nghèo cung cấp;
+ Dự án này chắc chắn sử dụng một phần đất nông nghiệp của hai thôn phía dưới, nên chắc chắn sẽ bị phản đối của người dân sinh sống ở hai thôn nàỵ
Bước 2: Ước tính lợi ích hoặc chi phí đối với xã hội khi các kết quả tích cực hoặc bất lợi này xuất hiện.
Cán bộ văn phòng và nhóm phân tích tiến hành tính toán những lợi ích và chi phí tài chính của từng phương án. Chẳng hạn, đối với dự án thuỷ lợi, nhóm phân tích cần ước tính:
- Tổng lợi ích thu được = (Lợi ích thu được từ việc tăng sản lượng lương thực + hoa màu + cây ăn quả + chăn nuôi + nước sinh hoạt so với trước khi có dự án thuỷ lợi) x Số năm tồn tại của hệ thống thuỷ lợi
- Tổng chi phí bỏ ra = Chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi + Chi phí vận hành + Bảo trì hệ thống thuỷ lợi
Vì tình huống này mang tính mô phỏng, nên không cung cấp đầy đủ các dữ liệu cho việc tính toán cụ thể. Tuy nhiên, trong thực tế việc ước tính tổng lợi ích và chi phí là công việc không quá phức tạp đối với cán bộ, công chức cấp xã.
Bước 3: Tính lợi ích ròng
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích thu được - Tổng chi phí bỏ ra
b) Phân tích các giải pháp theo tiêu chí
Bảng 1.3: So sánh hai phương án
Phương án Những kết quả tích cực và lợi ích thu được
Những kết quả bất lợi và chi phí
Xây dựng chợ1 - Có thể thúc đẩy thương mại, dịch vụ phát triển;