Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 47 - 49)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

4. Quy trình giám sát

4.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát

giám sát

Để hoạt động giám sát đạt kết quả tốt, đại biểu Hội đồng nhân dân cần lập kế hoạch giám sát sau khi đã có những thông tin cần thiết để giám sát. Kế hoạch giám sát cần có những yếu tố cơ bản như:

a) Mục đích của giám sát

- Bảo đảm cho việc thực thi chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã đúng pháp luật;

- Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật tại xã;

- Bảo đảm cho việc sử dụng ngân sách và tài sản nhà nước đúng nội dung, đúng mục đích và có hiệu quả thiết thực;

- Bảo đảm hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền xã.

b) Yêu cầu của giám sát

- Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân;

- Nắm rõ mục đích giám sát; - Nắm vững nội dung giám sát;

- Xây dựng thái độ hợp tác (cùng tháo gỡ khó khăn);

- Những thông tin đưa ra phải bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực;

- Những kiến nghị của đại biểu Hội đồng nhân dân phải bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý và khả thị

c) Nội dung giám sát

Giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân thủ pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.

Ví dụ: giám sát việc ban hành và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm; giám sát việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách xã; giám sát việc ban hành các quyết

đồng nhân dân cũng cần thường xuyên thu thập thông tin bằng cách trực tiếp khảo sát, điều tra như:

- Quan sát sự việc, hiện tượng; - Hỏi ý kiến của các nhà chuyên môn;

- Tiếp thu ý kiến của những người trực tiếp thực hiện công việc;

- Hỏi ý kiến của cơ quan, tổ chức, nhân dân nơi công việc được thực hiện;

- Tổng hợp, phân tích sự việc, hiện tượng. Đại biểu Hội đồng nhân dân cần nghiên cứu nội dung văn bản (tự nghiên cứu, xem tài liệu liên quan, trao đổi với cá nhân, tổ chức) để nắm tinh thần của văn bản và nội dung của các chương, mục, điều, khoản của văn bản đó.

Đại biểu Hội đồng nhân dân cần lắng nghe tận tình những ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, công chức, của nhân dân thông qua việc tiếp xúc, trao đổi, cuộc họp.

4.2. Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát giám sát

Để hoạt động giám sát đạt kết quả tốt, đại biểu Hội đồng nhân dân cần lập kế hoạch giám sát sau khi đã có những thông tin cần thiết để giám sát. Kế hoạch giám sát cần có những yếu tố cơ bản như:

a) Mục đích của giám sát

- Bảo đảm cho việc thực thi chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã đúng pháp luật;

- Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật tại xã;

- Bảo đảm cho việc sử dụng ngân sách và tài sản nhà nước đúng nội dung, đúng mục đích và có hiệu quả thiết thực;

- Bảo đảm hiệu lực và hiệu quả hoạt động của chính quyền xã.

b) Yêu cầu của giám sát

- Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân;

- Nắm rõ mục đích giám sát; - Nắm vững nội dung giám sát;

- Xây dựng thái độ hợp tác (cùng tháo gỡ khó khăn);

- Những thông tin đưa ra phải bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực;

- Những kiến nghị của đại biểu Hội đồng nhân dân phải bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý và khả thị

c) Nội dung giám sát

Giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân thủ pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương.

Ví dụ: giám sát việc ban hành và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm; giám sát việc lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách xã; giám sát việc ban hành các quyết

định quản lý nhà nước của chính quyền địa phương; giám sát việc lập và thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn, v.v..

Trong từng nội dung, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân cần xác định những công việc cụ thể cần giám sát.

d) Phương pháp giám sát

Những phương pháp để thực hiện giám sát rất đa dạng. Mỗi phương pháp có vai trò và ý nghĩa riêng. Khi sử dụng mỗi phương pháp cũng cần có kỹ năng và cả nghệ thuật nhất định. Những phương pháp thường được sử dụng là:

- Nghiên cứu tài liệu;

- Lắng nghe, thu thập ý kiến; - Hỏi ý kiến các nhà chuyên môn; - Quan sát, khảo sát thực tiễn.

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 47 - 49)