Quá trình tham vấn

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 125 - 127)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

7.Quá trình tham vấn

Quá trình tham vấn gồm quá trình đối lập và quá trình không đối lập. Như đã đề cập ở phần trước, người dân tham gia vào cuộc tham vấn kỳ vọng rằng các quá trình đối lập sẽ được sử dụng. Tuy nhiên, nhà quản lý vẫn có thể sử dụng quá trình đồng thuận. Nếu mục đích của nhà quản lý là đáp ứng những nhu cầu của càng nhiều người có lợi ích càng tốt, thì nên sử dụng quá trình đối lập.

- Quá trình đối lập: là quá trình tham vấn mà những người tham gia được khuyến khích hoặc cho phép bênh vực những lợi ích của chính họ.

Các quá trình đối lập có xu hướng tạo ra sự đối lập và phân cực. Hơn nữa, các quá trình tham vấn này khó đạt được những thông tin có giá trị, bởi vì người ta nói cái gì có lợi nhất cho mục đích của họ thay vì nói sự thật.

Khi sử dụng quá trình đối lập, nhà quản lý cố gắng đạt được sự đồng thuận của những người có lợi ích trước khi trình bày các vấn đề. Sau đó, họ có thể chấp nhận quyết định ngay cả khi họ không đồng ý với nó.

- Quá trình đồng thuận: là quá trình tham vấn mà người tham gia được khuyến khích cố gắng hành động vì lợi ích của toàn thể cộng đồng.

Có hai hình thức quá trình tham vấn đồng thuận: + Quá trình đồng thuận tập trung vào những

tự do trong việc thay đổi ý kiến của mình khi có những bằng chứng hoặc thông tin mớị Hình thức đại diện cũng giúp những người đại diện dần dần tiếp xúc gần gũi với cử tri của mình. Điều này cũng rất có lợi cho chính quyền cấp xã.

Hình thức đại diện là phổ biến bởi vì chính quyền luôn bị hạn chế về thời gian và các nguồn lực khác. Tuy nhiên, để cải thiện hiệu quả của hình thức này, nhà quản lý cần áp dụng các giải pháp dưới đây:

+ Thu hút sự tham gia của những người đủ tiêu biểu cho toàn bộ dân số (gọi là cộng đồng thu nhỏ).

+ Kiểm tra để bảo đảm rằng tất cả những lợi ích được tính đến, đặc biệt khi nhóm tiêu biểu là nhỏ.

+ Tránh lựa chọn những người có kỹ năng nói kém và không quan tâm đến sự đồng thuận.

+ Khuyến khích những người đại diện sẽ tham gia vào toàn bộ các hoạt động của tham vấn, chứ không chỉ là những người phát ngôn quan điểm.

+ Trong trường hợp cần thiết, nhà quản lý trình bày tất cả các ý kiến để bảo đảm những người tham gia được thông tin đầy đủ về quan điểm của toàn thể cộng đồng.

+ Quan tâm nhiều hơn vào việc thiết lập các mối quan hệ tốt và các quá trình giải quyết vấn đề tốt.

+ Sử dụng phương tiện truyền thông để bảo đảm người dân trong cộng đồng được thông tin tốt.

7. Quá trình tham vấn

Quá trình tham vấn gồm quá trình đối lập và quá trình không đối lập. Như đã đề cập ở phần trước, người dân tham gia vào cuộc tham vấn kỳ vọng rằng các quá trình đối lập sẽ được sử dụng. Tuy nhiên, nhà quản lý vẫn có thể sử dụng quá trình đồng thuận. Nếu mục đích của nhà quản lý là đáp ứng những nhu cầu của càng nhiều người có lợi ích càng tốt, thì nên sử dụng quá trình đối lập.

- Quá trình đối lập: là quá trình tham vấn mà những người tham gia được khuyến khích hoặc cho phép bênh vực những lợi ích của chính họ.

Các quá trình đối lập có xu hướng tạo ra sự đối lập và phân cực. Hơn nữa, các quá trình tham vấn này khó đạt được những thông tin có giá trị, bởi vì người ta nói cái gì có lợi nhất cho mục đích của họ thay vì nói sự thật.

Khi sử dụng quá trình đối lập, nhà quản lý cố gắng đạt được sự đồng thuận của những người có lợi ích trước khi trình bày các vấn đề. Sau đó, họ có thể chấp nhận quyết định ngay cả khi họ không đồng ý với nó.

- Quá trình đồng thuận: là quá trình tham vấn mà người tham gia được khuyến khích cố gắng hành động vì lợi ích của toàn thể cộng đồng.

Có hai hình thức quá trình tham vấn đồng thuận: + Quá trình đồng thuận tập trung vào những

vấn đề mà người dân đồng ý.

Nếu tham vấn về đa vấn đề và những vấn đề quan trọng nhất không bao gồm những bất đồng chính yếu, thì quá trình đồng thuận sẽ thực hiện có hiệu quả. Nếu các điều kiện trên được đáp ứng thì tham vấn đạt được sự đồng thuận hoàn toàn.

+ Quá trình biện chứng tạo ra sự đồng ý ngoài sự bất đồng.

Các quá trình biện chứng được đặc trưng bởi sự tranh luận như diễn ra trong các quá trình đối lập, nhưng những người tham gia cố gắng sử dụng tranh luận để đạt được sự đồng thuận về những điều tốt nhất cho tất cả. Các quá trình biện chứng này không vì mục đích tích luỹ kinh nghiệm. Chúng yêu cầu số lượng người tham gia nhỏ hơn, thận trọng hơn trong thiết kế và thuận lợi về kỹ năng hơn các quá trình đồng thuận hoặc đối lập.

IV. CáC PHƯƠNG PHáP TIếN HàNH THAM VấN CộNG ĐồNG

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 125 - 127)