Tổ chức tham vấn

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 145 - 149)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

2.2.Tổ chức tham vấn

2. Kỹ thuật so sánh cặp đô

2.2.Tổ chức tham vấn

a) Chuẩn bị tham vấn

- Mời đối tượng tham vấn: đến từng gia đình trong thôn/bản mời đại diện gia đình tham giạ

Đối tượng tham vấn được chia thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 30 ngườị Mỗi nhóm nên bảo đảm có đầy đủ các thành phần tham gia như: cán bộ, thanh niên, phụ nữ, hưu trí, đại diện hộ nghèọ - Chuẩn bị địa điểm tham vấn: chọn nơi thoáng, yên tĩnh, có đủ chỗ cho 3 nhóm thảo luận và có chỗ treo/dán giấy A0 phục vụ cho việc thảo luận. Các thôn/bản có thể sử dụng nhà cộng đồng thôn, lớp học hoặc nhà ở của dân làm địa điểm tham vấn. Địa điểm cũng có thể được lựa chọn một cách linh hoạt tùy điều kiện của thôn/bản.

- Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ tham vấn: ngoài nước uống cho những người được mời đến tham vấn, các văn phòng phẩm cần thiết phải chuẩn bị cho tham vấn bao gồm:

+ Giấy A0 (giấy khổ to): dùng để viết các nội dung thảo luận cho cả nhóm nhìn thấỵ

+ Bìa màu (bìa A4 được cắt sẵn thành các thẻ nhỏ cỡ 1/3 tờ theo chiều ngang): dùng để thu thập ý kiến khi thảo luận.

+ Thẻ ghi tên: bìa màu được cắt sẵn thành các thẻ nhỏ, khoảng nửa bàn tay dùng để ghi tên các thành viên tham giạ

+ Bút dạ: dùng để viết lên giấy A0 và bìa màụ + Dây thép, kẹp, băng dính 2 mặt: dùng để treo giấy A0 và dán bìa màụ

+ Dụng cụ chấm điểm ưu tiên (viên sỏi, hạt, quả, v.v.).

+ Mẫu biên bản và bút viết cho thư ký.

Tùy điều kiện của thôn, các văn phòng phẩm nói trên có thể thay thế bằng vật dụng khác, miễn là đáp ứng được yêu cầu của buổi thảo luận. Chẳng hạn, nếu không có giấy A0 có thể viết lên bảng to, tường nhà hoặc cánh cửa, v.v.. Trong trường hợp đó, bút dạ có thể được thay bằng viên phấn, mẩu gạch non hoặc cục than củị.. Bìa màu cũng có thể được thay thế bằng giấy trắng hoặc các tờ lịch tọ.. Các dụng cụ dùng chấm điểm có thể là mẩu giấy nhỏ, viên kẹo, hạt ngô, lạc hoặc sỏị..

- Chuẩn bị nội dung tham vấn: cần chuẩn bị trước khung tham vấn và danh sách các vấn đề và câu hỏi hướng dẫn tham vấn.

+ Khung tham vấn được chuẩn bị riêng cho từng chủ đề và được dùng cho các nhóm để so sánh, đối chiếu, thảo luận.

- Phương pháp tiến hành: thảo luận.

- Xác định nguồn lực: thời gian (01 buổi), tài chính (chi mua văn phòng phẩm), nhân sự (04 thúc đẩy viên).

- Xác định địa điểm tham vấn: nhà văn hoá thôn hoặc nhà dân... phù hợp.

2.2. Tổ chức tham vấn

a) Chuẩn bị tham vấn

- Mời đối tượng tham vấn: đến từng gia đình trong thôn/bản mời đại diện gia đình tham giạ

Đối tượng tham vấn được chia thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 30 ngườị Mỗi nhóm nên bảo đảm có đầy đủ các thành phần tham gia như: cán bộ, thanh niên, phụ nữ, hưu trí, đại diện hộ nghèọ - Chuẩn bị địa điểm tham vấn: chọn nơi thoáng, yên tĩnh, có đủ chỗ cho 3 nhóm thảo luận và có chỗ treo/dán giấy A0 phục vụ cho việc thảo luận. Các thôn/bản có thể sử dụng nhà cộng đồng thôn, lớp học hoặc nhà ở của dân làm địa điểm tham vấn. Địa điểm cũng có thể được lựa chọn một cách linh hoạt tùy điều kiện của thôn/bản.

- Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ tham vấn: ngoài nước uống cho những người được mời đến tham vấn, các văn phòng phẩm cần thiết phải chuẩn bị cho tham vấn bao gồm:

+ Giấy A0 (giấy khổ to): dùng để viết các nội dung thảo luận cho cả nhóm nhìn thấỵ

+ Bìa màu (bìa A4 được cắt sẵn thành các thẻ nhỏ cỡ 1/3 tờ theo chiều ngang): dùng để thu thập ý kiến khi thảo luận.

+ Thẻ ghi tên: bìa màu được cắt sẵn thành các thẻ nhỏ, khoảng nửa bàn tay dùng để ghi tên các thành viên tham giạ

+ Bút dạ: dùng để viết lên giấy A0 và bìa màụ + Dây thép, kẹp, băng dính 2 mặt: dùng để treo giấy A0 và dán bìa màụ

+ Dụng cụ chấm điểm ưu tiên (viên sỏi, hạt, quả, v.v.).

+ Mẫu biên bản và bút viết cho thư ký.

Tùy điều kiện của thôn, các văn phòng phẩm nói trên có thể thay thế bằng vật dụng khác, miễn là đáp ứng được yêu cầu của buổi thảo luận. Chẳng hạn, nếu không có giấy A0 có thể viết lên bảng to, tường nhà hoặc cánh cửa, v.v.. Trong trường hợp đó, bút dạ có thể được thay bằng viên phấn, mẩu gạch non hoặc cục than củị.. Bìa màu cũng có thể được thay thế bằng giấy trắng hoặc các tờ lịch tọ.. Các dụng cụ dùng chấm điểm có thể là mẩu giấy nhỏ, viên kẹo, hạt ngô, lạc hoặc sỏị..

- Chuẩn bị nội dung tham vấn: cần chuẩn bị trước khung tham vấn và danh sách các vấn đề và câu hỏi hướng dẫn tham vấn.

+ Khung tham vấn được chuẩn bị riêng cho từng chủ đề và được dùng cho các nhóm để so sánh, đối chiếu, thảo luận.

những nội dung và các câu hỏi chính liên quan đến chủ đề mà nhóm sẽ thảo luận. Danh sách này có tính chất như một khung hướng dẫn và sẽ định hướng, gợi ý cho cán bộ phỏng vấn/hướng dẫn nhóm tham vấn. Tất nhiên, nội dung của mỗi buổi thảo luận sẽ rất khác biệt, nhưng việc sử dụng các câu hỏi được chuẩn bị trước sẽ tránh cho việc bỏ sót những nội dung quan trọng và giúp cho người hướng dẫn chủ động, tự tin hơn trong quá trình dẫn dắt cuộc thảo luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tiến hành tham vấn

Bước 1: Người hướng dẫn nêu rõ mục đích buổi tham vấn, cách thức tiến hành tham vấn và những kết quả mong muốn. Chia toàn thể những người tham gia thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 30 người, bao gồm những người đại diện cho các thành phần). Phân công người hướng dẫn thảo luận (thúc đẩy viên là cán bộ, công chức xã hoặc trưởng thôn), chọn người làm thư ký để ghi biên bản thảo luận.

Bước 2: Người hướng dẫn điều khiển thảo luận tự do để người tham gia tự nêu các vấn đề kinh tế - xã hội nổi cộm tại thôn, xã và nguyên nhân của các vấn đề tồn tại đó (nên hướng chủ đề thảo luận theo các chủ đề chính của bản dự thảo kế hoạch). Sau đó, hướng dẫn người tham gia tự đề xuất giải pháp hoặc nêu kiến nghị cho các vấn đề đã thảo luận. Nên dẫn dắt thảo luận từng vấn đề cho đến khi đề xuất được giải pháp, thông qua

kết quả thảo luận cho vấn đề đó, ghi chép lại vào biên bản trước khi chuyển sang một vấn đề khác. Sử dụng phương pháp động não, thảo luận nhóm và công cụ cây vấn đề, cây mục tiêu để hướng dẫn thảo luận.

Bước 3: Treo (dán) các khung tham vấn và giới thiệu (đọc) các nội dung chính của khung tham vấn để người tham gia nắm được nội dung chính của dự thảo kế hoạch. Đối chiếu các ý kiến đã tham vấn được với các nội dung tương ứng trong khung tham vấn, chỉ rõ những điểm giống và khác nhau giữa ý kiến tham vấn và nội dung bản dự thảo kế hoạch.

Bước 4: Lấy ý kiến đóng góp của người tham gia về mức độ ưu tiên của các giải pháp đã dự kiến trong bản kế hoạch xã (trong khung tham vấn). Nên cho điểm ưu tiên lần lượt từng chủ đề trong khung tham vấn (chẳng hạn, cho điểm các giải pháp về sản xuất nông nghiệp xong mới chuyển sang cho điểm các giải pháp về y tế - giáo dục, v.v.).

Bước 5: Thông qua kết quả tham vấn (vấn đề chính đã thảo luận, kết quả cho điểm ưu tiên các giải pháp), cam kết với những người tham gia về việc sẽ tiếp thu ý kiến, xem xét đưa những ý kiến này vào bản kế hoạch và phản hồi những ý kiến đã được tiếp thu cho cộng đồng. Cảm ơn và kết thúc buổi tham vấn.

Bước 6: Ghi chép các kết quả thảo luận. Thư ký cuộc họp sẽ ghi chép lại tất cả những ý kiến đã

những nội dung và các câu hỏi chính liên quan đến chủ đề mà nhóm sẽ thảo luận. Danh sách này có tính chất như một khung hướng dẫn và sẽ định hướng, gợi ý cho cán bộ phỏng vấn/hướng dẫn nhóm tham vấn. Tất nhiên, nội dung của mỗi buổi thảo luận sẽ rất khác biệt, nhưng việc sử dụng các câu hỏi được chuẩn bị trước sẽ tránh cho việc bỏ sót những nội dung quan trọng và giúp cho người hướng dẫn chủ động, tự tin hơn trong quá trình dẫn dắt cuộc thảo luận.

b) Tiến hành tham vấn

Bước 1: Người hướng dẫn nêu rõ mục đích buổi tham vấn, cách thức tiến hành tham vấn và những kết quả mong muốn. Chia toàn thể những người tham gia thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 30 người, bao gồm những người đại diện cho các thành phần). Phân công người hướng dẫn thảo luận (thúc đẩy viên là cán bộ, công chức xã hoặc trưởng thôn), chọn người làm thư ký để ghi biên bản thảo luận.

Bước 2: Người hướng dẫn điều khiển thảo luận tự do để người tham gia tự nêu các vấn đề kinh tế - xã hội nổi cộm tại thôn, xã và nguyên nhân của các vấn đề tồn tại đó (nên hướng chủ đề thảo luận theo các chủ đề chính của bản dự thảo kế hoạch). Sau đó, hướng dẫn người tham gia tự đề xuất giải pháp hoặc nêu kiến nghị cho các vấn đề đã thảo luận. Nên dẫn dắt thảo luận từng vấn đề cho đến khi đề xuất được giải pháp, thông qua

kết quả thảo luận cho vấn đề đó, ghi chép lại vào biên bản trước khi chuyển sang một vấn đề khác. Sử dụng phương pháp động não, thảo luận nhóm và công cụ cây vấn đề, cây mục tiêu để hướng dẫn thảo luận.

Bước 3: Treo (dán) các khung tham vấn và giới thiệu (đọc) các nội dung chính của khung tham vấn để người tham gia nắm được nội dung chính của dự thảo kế hoạch. Đối chiếu các ý kiến đã tham vấn được với các nội dung tương ứng trong khung tham vấn, chỉ rõ những điểm giống và khác nhau giữa ý kiến tham vấn và nội dung bản dự thảo kế hoạch.

Bước 4: Lấy ý kiến đóng góp của người tham gia về mức độ ưu tiên của các giải pháp đã dự kiến trong bản kế hoạch xã (trong khung tham vấn). Nên cho điểm ưu tiên lần lượt từng chủ đề trong khung tham vấn (chẳng hạn, cho điểm các giải pháp về sản xuất nông nghiệp xong mới chuyển sang cho điểm các giải pháp về y tế - giáo dục, v.v.).

Bước 5: Thông qua kết quả tham vấn (vấn đề chính đã thảo luận, kết quả cho điểm ưu tiên các giải pháp), cam kết với những người tham gia về việc sẽ tiếp thu ý kiến, xem xét đưa những ý kiến này vào bản kế hoạch và phản hồi những ý kiến đã được tiếp thu cho cộng đồng. Cảm ơn và kết thúc buổi tham vấn.

Bước 6: Ghi chép các kết quả thảo luận. Thư ký cuộc họp sẽ ghi chép lại tất cả những ý kiến đã

được thống nhất và kết luận, lưu giữ các sản phẩm của cuộc thảo luận (sơ đồ cây mục tiêu, kết quả cho điểm ưu tiên các giải pháp, v.v.).

Chuyên đề 5

Kỹ NĂNG THUYếT TRìNH

Ị NHữNG VấN Đề CHUNG Về THUYếT TRìNH

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 145 - 149)