Kỹ năng chia sẻ kiến thức với người tham gia

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 133 - 135)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

3. Kỹ năng chia sẻ kiến thức với người tham gia

Thúc đẩy là một kỹ năng hướng dẫn thảo luận để nhóm làm việc có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Kỹ năng này rất hữu ích cho các cuộc tham vấn ở thôn, bản hoặc các khóa tập huấn. Việc áp dụng kỹ năng này nhằm thực hiện nguyên tắc: người lớn học tốt nhất qua kinh nghiệm bản thân và qua thảo luận kinh nghiệm của chính mình.

Để thúc đẩy tốt các hoạt động có sự tham gia, người hướng dẫn phải thực hiện tốt các kỹ năng sau đây:

1. Kỹ năng điều hành nhóm thảo luận

- Làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ của nhóm là gì; - Triệt để lôi kéo sự tham gia của các thành

viên trong nhóm, khuyến khích sự tham gia của các thành viên “yếu thế”, đặc biệt là phụ nữ;

- Ghi nhận ý kiến đóng góp từ các thành viên và giúp họ sắp xếp lại ý tưởng;

- Hòa giải những tình huống mâu thuẫn; - Sử dụng các công cụ khác nhau để trực quan hóa; - Giúp đỡ nhóm đưa ra quyết định chung và xác nhận các kết quả thảo luận.

2. Kỹ năng giao tiếp

- Đặt câu hỏi để thu thập thông tin, làm sáng tỏ ý kiến và những vấn đề được nêu ra, khuyến khích sự tham gia của mọi thành viên. Ưu tiên sử dụng các câu hỏi có tính gợi mở (Như thế nàỏ Tại saỏ Khi nàỏ Điều gì? v.v.), tạo điều kiện cho các thành viên phát triển ý tưởng khi trả lời;

- Sử dụng các câu hỏi khuyến khích tư duy phân tích của người tham gia (Điểm mạnh, điểm yếu là gì? Kết luận là gì? v.v.);

- Sử dụng câu hỏi thăm dò;

- Chăm chú lắng nghe, có cử chỉ động viên và khuyến khích người tham gia nói, v.v.;

- Phản hồi ý kiến phát biểu, đồng thời mời các thành viên khác phản hồi ý kiến.

3. Kỹ năng chia sẻ kiến thức với người tham gia tham gia

- Lấy ví dụ minh họa hoặc trình diễn thực tế; - Chuẩn bị tài liệu và các dụng cụ hỗ trợ;

sau đó tóm tắt những điểm đã được nêu và hướng cuộc thảo luận đi đúng hướng.

- Tóm tắt ý kiến, kiểm tra sự nhất trí và cảm ơn các thành viên: Người hướng dẫn tóm tắt các vấn đề chính đã được thảo luận, xem tất cả mọi người có đồng ý không và hỏi xem còn ai có ý kiến bình luận thêm. Cảm ơn các thành viên và cho họ biết các ý kiến của họ rất có giá trị và sẽ được sử dụng để lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lập dự án đầu tư công hoặc để giải quyết các vấn đề.

V. Kỹ NĂNG THúC ĐẩY Sự THAM GIA

Thúc đẩy là một kỹ năng hướng dẫn thảo luận để nhóm làm việc có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Kỹ năng này rất hữu ích cho các cuộc tham vấn ở thôn, bản hoặc các khóa tập huấn. Việc áp dụng kỹ năng này nhằm thực hiện nguyên tắc: người lớn học tốt nhất qua kinh nghiệm bản thân và qua thảo luận kinh nghiệm của chính mình.

Để thúc đẩy tốt các hoạt động có sự tham gia, người hướng dẫn phải thực hiện tốt các kỹ năng sau đây:

1. Kỹ năng điều hành nhóm thảo luận

- Làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ của nhóm là gì; - Triệt để lôi kéo sự tham gia của các thành

viên trong nhóm, khuyến khích sự tham gia của các thành viên “yếu thế”, đặc biệt là phụ nữ;

- Ghi nhận ý kiến đóng góp từ các thành viên và giúp họ sắp xếp lại ý tưởng;

- Hòa giải những tình huống mâu thuẫn; - Sử dụng các công cụ khác nhau để trực quan hóa; - Giúp đỡ nhóm đưa ra quyết định chung và xác nhận các kết quả thảo luận.

2. Kỹ năng giao tiếp

- Đặt câu hỏi để thu thập thông tin, làm sáng tỏ ý kiến và những vấn đề được nêu ra, khuyến khích sự tham gia của mọi thành viên. Ưu tiên sử dụng các câu hỏi có tính gợi mở (Như thế nàỏ Tại saỏ Khi nàỏ Điều gì? v.v.), tạo điều kiện cho các thành viên phát triển ý tưởng khi trả lời;

- Sử dụng các câu hỏi khuyến khích tư duy phân tích của người tham gia (Điểm mạnh, điểm yếu là gì? Kết luận là gì? v.v.);

- Sử dụng câu hỏi thăm dò;

- Chăm chú lắng nghe, có cử chỉ động viên và khuyến khích người tham gia nói, v.v.;

- Phản hồi ý kiến phát biểu, đồng thời mời các thành viên khác phản hồi ý kiến.

3. Kỹ năng chia sẻ kiến thức với người tham gia tham gia

- Lấy ví dụ minh họa hoặc trình diễn thực tế; - Chuẩn bị tài liệu và các dụng cụ hỗ trợ;

- Thảo luận với người tham gia làm thế nào để vận dụng những kiến thức và kỹ năng chuyên môn;

- Thái độ cá nhân;

- Bày tỏ sự hòa đồng và đồng cảm;

- Chứng tỏ sự nhiệt tình và cam kết trong công việc để các thành viên hứng thú với buổi làm việc;

- Chăm chú lắng nghe kinh nghiệm và nhu cầu của mọi thành viên;

- Quan tâm và tôn trọng kinh nghiệm của người tham gia;

- Tạo sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, khuyến khích mọi thành viên tôn trọng nhận xét của mỗi người, đặc biệt là của nhóm người “yếu thế”.

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)