- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
1. Phương pháp động não
1.1. Khái niệm
Động não là một kỹ thuật hội ý hay thảo luận giúp một nhóm người hoặc nhiều người nảy sinh ý tưởng để tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách thu thập tất cả ý kiến cá nhân của từng người trong nhóm nảy sinh trong cùng một thời
gian sao cho các ý kiến đó không bị cản trở bởi sự chi phối của người hướng dẫn hay của người khác trong nhóm.
1.2. Mục đích
Mục đích của phương pháp này là nhằm huy động được sự đóng góp về tư duy của mỗi cá nhân các thành viên trong nhóm thảo luận, thông qua việc đóng góp ý kiến trong việc xác định các vấn đề của địa phương, cũng như các sáng kiến về giải pháp cho các vấn đề đó. Các ý kiến này được đưa ra một cách độc lập, sáng tạo, khách quan và không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của các thành viên khác trong nhóm.
1.3. Các bước tiến hành
Bước 1:Lựa chọn người hướng dẫn thảo luận
Trước hết trong nhóm cần lựa chọn một người hướng dẫn (để điều khiển cuộc họp hay tham vấn) và một người thư ký để ghi lại (biên bản) tất cả ý kiến, ý tưởng của các thành viên tham dự.
Bước 2:Thiết lập các “quy tắc”
Các quy tắc cho buổi động não cần được phổ biến trước khi tiến hành động não và phải bảo đảm rằng mọi người tham gia đều hiểu và nhất trí. Các nguyên tắc này bao gồm:
- Người hướng dẫn có nhiệm vụ điều khiển buổi thảo luận;
vấn đề mà người dân đồng ý.
Nếu tham vấn về đa vấn đề và những vấn đề quan trọng nhất không bao gồm những bất đồng chính yếu, thì quá trình đồng thuận sẽ thực hiện có hiệu quả. Nếu các điều kiện trên được đáp ứng thì tham vấn đạt được sự đồng thuận hoàn toàn.
+ Quá trình biện chứng tạo ra sự đồng ý ngoài sự bất đồng.
Các quá trình biện chứng được đặc trưng bởi sự tranh luận như diễn ra trong các quá trình đối lập, nhưng những người tham gia cố gắng sử dụng tranh luận để đạt được sự đồng thuận về những điều tốt nhất cho tất cả. Các quá trình biện chứng này không vì mục đích tích luỹ kinh nghiệm. Chúng yêu cầu số lượng người tham gia nhỏ hơn, thận trọng hơn trong thiết kế và thuận lợi về kỹ năng hơn các quá trình đồng thuận hoặc đối lập.
IV. CáC PHƯƠNG PHáP TIếN HàNH THAM VấN CộNG ĐồNG
1. Phương pháp động não
1.1. Khái niệm
Động não là một kỹ thuật hội ý hay thảo luận giúp một nhóm người hoặc nhiều người nảy sinh ý tưởng để tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách thu thập tất cả ý kiến cá nhân của từng người trong nhóm nảy sinh trong cùng một thời
gian sao cho các ý kiến đó không bị cản trở bởi sự chi phối của người hướng dẫn hay của người khác trong nhóm.
1.2. Mục đích
Mục đích của phương pháp này là nhằm huy động được sự đóng góp về tư duy của mỗi cá nhân các thành viên trong nhóm thảo luận, thông qua việc đóng góp ý kiến trong việc xác định các vấn đề của địa phương, cũng như các sáng kiến về giải pháp cho các vấn đề đó. Các ý kiến này được đưa ra một cách độc lập, sáng tạo, khách quan và không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của các thành viên khác trong nhóm.
1.3. Các bước tiến hành
Bước 1:Lựa chọn người hướng dẫn thảo luận
Trước hết trong nhóm cần lựa chọn một người hướng dẫn (để điều khiển cuộc họp hay tham vấn) và một người thư ký để ghi lại (biên bản) tất cả ý kiến, ý tưởng của các thành viên tham dự.
Bước 2:Thiết lập các “quy tắc”
Các quy tắc cho buổi động não cần được phổ biến trước khi tiến hành động não và phải bảo đảm rằng mọi người tham gia đều hiểu và nhất trí. Các nguyên tắc này bao gồm:
- Người hướng dẫn có nhiệm vụ điều khiển buổi thảo luận;
- Không một thành viên nào có quyền đòi hỏi hoặc cản trở, đánh giá, phê bình hay thêm bớt vào ý kiến, ý tưởng vừa được nêu ra, hoặc tự giải đáp ý kiến của thành viên khác;
- Không có ý kiến, câu trả lời nào là sai; - Tất cả các ý kiến, câu trả lời cũng như các ý, các cụm từ (ngoại trừ nó đã được lập lại) đều sẽ được thu thập ghi chép lại đầy đủ (cách ghi có thể tóm gọn trong một chữ hay một câu cho mỗi ý riêng rẽ).
Bước 3:Nêu vấn đề
Người hướng dẫn nêu lên vấn đề hay chủ đề sẽ được động não và phải làm cho mọi thành viên hiểu thấu đáo về chủ đề sẽ được thảo luận.
Bước 4:Bắt đầu động não
Người hướng dẫn chỉ định hay khuyến khích các thành viên chia sẻ ý kiến đóng góp (kể cả những ý tưởng rời rạc). Người thư ký có nhiệm vụ phải ghi chép đầy đủ tất cả các ý kiến, đồng thời công bố cho mọi người thấy (bằng cách viết lên bảng chẳng hạn). Bước này sẽ kết thúc khi không còn một ý kiến nào nữạ
Bước 5:Tóm lược lại tất cả các ý kiến và đánh giá
- Tìm những câu, ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại;
- Gom các ý kiến có sự tương tự hay tương đồng; - Loại bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp với chủ đề thảo luận;
- Sau khi đã lập được danh mục các ý kiến, tiến hành thảo luận sâu thêm về những ý kiến chung.