Phương pháp thảo luận nhóm

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 129 - 133)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

2.Phương pháp thảo luận nhóm

2.1. Khái niệm

Là một phương pháp huy động sự tham gia đóng góp ý kiến của một nhóm người nhằm phân tích và tìm kiếm sự đồng thuận của những người tham gia về một chủ đề hay vấn đề cụ thể nào đó.

2.2. Mục đích

Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp tham vấn quan trọng nhất để huy động sự tham gia của cộng đồng với mục đích tạo điều kiện cho người dân với các trình độ khác nhau đều có thể tham gia và đưa ra ý kiến của mình về các vấn đề kinh tế - xã hội ở địa phương. Thảo luận nhóm có thể được áp dụng để thu thập tất cả các thông tin, phân tích thông tin và tham khảo ý kiến cộng đồng về những vấn đề đã được thống nhất. Phương pháp này rất phù hợp trong các trường hợp cần tập hợp ý kiến của cộng đồng khi đánh giá thực trạng hoặc đưa ra các thông tin có tính chất phân tích, đánh giá và các đề xuất.

2.3. Các bước tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị

- Lựa chọn các thành viên tham gia: Các thành viên được lựa chọn có cùng hoàn cảnh kinh tế - xã hội hoặc có cùng hiểu biết cơ bản liên quan đến vấn đề. Trong khi lựa chọn, cũng cần

- Không một thành viên nào có quyền đòi hỏi hoặc cản trở, đánh giá, phê bình hay thêm bớt vào ý kiến, ý tưởng vừa được nêu ra, hoặc tự giải đáp ý kiến của thành viên khác;

- Không có ý kiến, câu trả lời nào là sai; - Tất cả các ý kiến, câu trả lời cũng như các ý, các cụm từ (ngoại trừ nó đã được lập lại) đều sẽ được thu thập ghi chép lại đầy đủ (cách ghi có thể tóm gọn trong một chữ hay một câu cho mỗi ý riêng rẽ).

Bước 3:Nêu vấn đề

Người hướng dẫn nêu lên vấn đề hay chủ đề sẽ được động não và phải làm cho mọi thành viên hiểu thấu đáo về chủ đề sẽ được thảo luận.

Bước 4:Bắt đầu động não

Người hướng dẫn chỉ định hay khuyến khích các thành viên chia sẻ ý kiến đóng góp (kể cả những ý tưởng rời rạc). Người thư ký có nhiệm vụ phải ghi chép đầy đủ tất cả các ý kiến, đồng thời công bố cho mọi người thấy (bằng cách viết lên bảng chẳng hạn). Bước này sẽ kết thúc khi không còn một ý kiến nào nữạ

Bước 5:Tóm lược lại tất cả các ý kiến và đánh giá

- Tìm những câu, ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại;

- Gom các ý kiến có sự tương tự hay tương đồng; - Loại bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp với chủ đề thảo luận;

- Sau khi đã lập được danh mục các ý kiến, tiến hành thảo luận sâu thêm về những ý kiến chung.

2. Phương pháp thảo luận nhóm

2.1. Khái niệm

Là một phương pháp huy động sự tham gia đóng góp ý kiến của một nhóm người nhằm phân tích và tìm kiếm sự đồng thuận của những người tham gia về một chủ đề hay vấn đề cụ thể nào đó.

2.2. Mục đích

Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp tham vấn quan trọng nhất để huy động sự tham gia của cộng đồng với mục đích tạo điều kiện cho người dân với các trình độ khác nhau đều có thể tham gia và đưa ra ý kiến của mình về các vấn đề kinh tế - xã hội ở địa phương. Thảo luận nhóm có thể được áp dụng để thu thập tất cả các thông tin, phân tích thông tin và tham khảo ý kiến cộng đồng về những vấn đề đã được thống nhất. Phương pháp này rất phù hợp trong các trường hợp cần tập hợp ý kiến của cộng đồng khi đánh giá thực trạng hoặc đưa ra các thông tin có tính chất phân tích, đánh giá và các đề xuất.

2.3. Các bước tiến hành

Bước 1: Chuẩn bị

- Lựa chọn các thành viên tham gia: Các thành viên được lựa chọn có cùng hoàn cảnh kinh tế - xã hội hoặc có cùng hiểu biết cơ bản liên quan đến vấn đề. Trong khi lựa chọn, cũng cần

phải chú ý đến vấn đề tuổi và giới để thuận tiện cho việc thảo luận tự dọ Nếu cần thông tin về một chủ đề từ các nhóm người tham gia thảo luận khác nhau, trên cơ sở những nhận thức khác nhau về vấn đề đó, nên tổ chức thảo luận cho từng nhóm riêng (ví dụ: nhóm phụ nữ, nhóm thanh niên, nhóm nông dân, v.v.).

- Chuẩn bị về hình thức: Khuyến khích việc trao đổi thông tin và tranh luận trong cuộc thảo luận nhóm bằng mọi cách có thể. Nên sắp xếp chỗ ngồi (đứng) thành vòng tròn để các thành viên tham gia thảo luận có thể nhìn thấy nhau trong quá trình thảo luận. Cố gắng tổ chức buổi thảo luận nhóm trọng tâm ở địa điểm thích hợp để các thành viên có thể tự do phát biểu ý kiến của mình. - Chuẩn bị hướng dẫn thảo luận: Người hướng dẫn (cán bộ, công chức cấp xã, trưởng thôn) phải viết danh mục các chủ đề được thảo luận. Các chủ đề này có thể được viết dưới dạng những câu hỏi mở. Các hướng dẫn thảo luận cho các nhóm đối tượng khác nhau về cùng một chủ đề có thể khác nhau chút ít. Sự khác nhau phụ thuộc vào kiến thức, thái độ và việc họ tìm hiểu vấn đề đó như thế nàọ

Bước 2: Tiến hành thảo luận

Người hướng dẫn tiến hành dẫn dắt quá trình thảo luận, trong khi đó người thư ký ghi chép lại toàn bộ ý kiến của những người tham gia thảo luận. Vai trò của người hướng dẫn là khuyến

khích mọi người tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ cuộc thảo luận, làm cho những thành viên tham gia thảo luận phát biểu ý kiến thật của họ về vấn đề nêu rạ

- Giới thiệu buổi thảo luận nhóm: Người hướng dẫn giới thiệu tên các thành viên hoặc để họ tự giới thiệu, tạo không khí thoải mái cho các thành viên, giải thích mục đích của cuộc thảo luận nhóm, loại thông tin cần thiết và việc thông tin thu được từ thảo luận nhóm sẽ được sử dụng như thế nàọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyến khích thảo luận và lôi kéo sự tham gia: Bằng sự nhiệt tình, sinh động, hài hước và bày tỏ sự quan tâm của mình về các ý kiến của cả nhóm, người hướng dẫn đưa ra các câu hỏi và khuyến khích càng nhiều thành viên trình bày ý kiến càng tốt. Người hướng dẫn cần có phản ứng trung lập với cả sự đáp ứng lại bằng lời hoặc cử chỉ của các thành viên tham gia thảo luận nhóm. Cần tránh tình trạng người hướng dẫn chỉ đặt câu hỏi và người tham gia chỉ trả lờị

- Điều khiển tiến độ cuộc thảo luận, nhưng không làm gián đoạn: Người hướng dẫn chú ý lắng nghe và chuyển cuộc thảo luận từ chủ đề này sang chủ đề khác; khéo léo phân bổ thời gian cho các chủ đề khác nhau để duy trì sự hứng thú. Nếu các thành viên tự ý chuyển từ chủ đề này sang chủ đề khác, cứ để cuộc thảo luận tiếp tục trong một thời gian vì có thể sẽ có thêm những thông tin bổ ích,

phải chú ý đến vấn đề tuổi và giới để thuận tiện cho việc thảo luận tự dọ Nếu cần thông tin về một chủ đề từ các nhóm người tham gia thảo luận khác nhau, trên cơ sở những nhận thức khác nhau về vấn đề đó, nên tổ chức thảo luận cho từng nhóm riêng (ví dụ: nhóm phụ nữ, nhóm thanh niên, nhóm nông dân, v.v.).

- Chuẩn bị về hình thức: Khuyến khích việc trao đổi thông tin và tranh luận trong cuộc thảo luận nhóm bằng mọi cách có thể. Nên sắp xếp chỗ ngồi (đứng) thành vòng tròn để các thành viên tham gia thảo luận có thể nhìn thấy nhau trong quá trình thảo luận. Cố gắng tổ chức buổi thảo luận nhóm trọng tâm ở địa điểm thích hợp để các thành viên có thể tự do phát biểu ý kiến của mình. - Chuẩn bị hướng dẫn thảo luận: Người hướng dẫn (cán bộ, công chức cấp xã, trưởng thôn) phải viết danh mục các chủ đề được thảo luận. Các chủ đề này có thể được viết dưới dạng những câu hỏi mở. Các hướng dẫn thảo luận cho các nhóm đối tượng khác nhau về cùng một chủ đề có thể khác nhau chút ít. Sự khác nhau phụ thuộc vào kiến thức, thái độ và việc họ tìm hiểu vấn đề đó như thế nàọ

Bước 2: Tiến hành thảo luận

Người hướng dẫn tiến hành dẫn dắt quá trình thảo luận, trong khi đó người thư ký ghi chép lại toàn bộ ý kiến của những người tham gia thảo luận. Vai trò của người hướng dẫn là khuyến

khích mọi người tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ cuộc thảo luận, làm cho những thành viên tham gia thảo luận phát biểu ý kiến thật của họ về vấn đề nêu rạ

- Giới thiệu buổi thảo luận nhóm: Người hướng dẫn giới thiệu tên các thành viên hoặc để họ tự giới thiệu, tạo không khí thoải mái cho các thành viên, giải thích mục đích của cuộc thảo luận nhóm, loại thông tin cần thiết và việc thông tin thu được từ thảo luận nhóm sẽ được sử dụng như thế nàọ

- Khuyến khích thảo luận và lôi kéo sự tham gia: Bằng sự nhiệt tình, sinh động, hài hước và bày tỏ sự quan tâm của mình về các ý kiến của cả nhóm, người hướng dẫn đưa ra các câu hỏi và khuyến khích càng nhiều thành viên trình bày ý kiến càng tốt. Người hướng dẫn cần có phản ứng trung lập với cả sự đáp ứng lại bằng lời hoặc cử chỉ của các thành viên tham gia thảo luận nhóm. Cần tránh tình trạng người hướng dẫn chỉ đặt câu hỏi và người tham gia chỉ trả lờị

- Điều khiển tiến độ cuộc thảo luận, nhưng không làm gián đoạn: Người hướng dẫn chú ý lắng nghe và chuyển cuộc thảo luận từ chủ đề này sang chủ đề khác; khéo léo phân bổ thời gian cho các chủ đề khác nhau để duy trì sự hứng thú. Nếu các thành viên tự ý chuyển từ chủ đề này sang chủ đề khác, cứ để cuộc thảo luận tiếp tục trong một thời gian vì có thể sẽ có thêm những thông tin bổ ích,

sau đó tóm tắt những điểm đã được nêu và hướng cuộc thảo luận đi đúng hướng.

- Tóm tắt ý kiến, kiểm tra sự nhất trí và cảm ơn các thành viên: Người hướng dẫn tóm tắt các vấn đề chính đã được thảo luận, xem tất cả mọi người có đồng ý không và hỏi xem còn ai có ý kiến bình luận thêm. Cảm ơn các thành viên và cho họ biết các ý kiến của họ rất có giá trị và sẽ được sử dụng để lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lập dự án đầu tư công hoặc để giải quyết các vấn đề.

V. Kỹ NĂNG THúC ĐẩY Sự THAM GIA

Thúc đẩy là một kỹ năng hướng dẫn thảo luận để nhóm làm việc có thể đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Kỹ năng này rất hữu ích cho các cuộc tham vấn ở thôn, bản hoặc các khóa tập huấn. Việc áp dụng kỹ năng này nhằm thực hiện nguyên tắc: người lớn học tốt nhất qua kinh nghiệm bản thân và qua thảo luận kinh nghiệm của chính mình.

Để thúc đẩy tốt các hoạt động có sự tham gia, người hướng dẫn phải thực hiện tốt các kỹ năng sau đây:

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 129 - 133)