- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
1. Kỹ năng giám sát, lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã
1.3. Tổ chức giám sát tài chính, ngân sách xã
thanh tra, kiểm tra, giám sát ngân sách xã
- Phòng kế hoạch - tài chính huyện; - Kho bạc nhà nước huyện;
- Chủ tịch ủy ban nhân dân xã; - Công chức tài chính - kế toán xã; - Hội đồng nhân dân xã;
- Ban thanh tra nhân dân; - Ban giám sát nhân dân; - Nhân dân trong xã.
1.3. Tổ chức giám sát tài chính, ngân sách xã sách xã
a) Giám sát quá trình lập dự toán ngân sách xã Cơ sở pháp lý
- Căn cứ vào những quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 về dự toán ngân sách nhà nước ở cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06-6-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, trong công tác dự toán ở ngân sách cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định của Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23-6-2003 của Chính phủ
ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương;
- Căn cứ vào những quy định cụ thể của Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23-6-2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ/CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; trong đó có quy định liên quan trực tiếp đến công tác dự toán ngân sách xã.
Tổ chức giám sát của Hội đồng nhân dân
Để việc lập dự toán ngân sách xã được chính xác, trong quá trình quản lý đòi hỏi phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra quá trình thực hiện việc lập dự toán. Chủ thể giám sát, kiểm tra, thanh tra gồm: Hội đồng nhân dân xã, phòng kế hoạch - tài chính huyện, và ủy ban nhân dân huyện.
- Nội dung kiểm tra:
+ Kiểm tra mức độ tuân thủ các căn cứ lập dự toán ngân sách xã;
+ Kiểm tra mức độ tuân thủ các báo biểu và tài liệu trong hồ sơ dự toán ngân sách xã;
+ Kiểm tra tính hợp lý về mức độ của các chỉ tiêu trong dự toán ngân sách xã;
+ Kiểm tra mức độ tuân thủ trình tự các bước và mức độ tuân thủ về thời gian trong quá trình lập dự toán ngân sách xã.
- Hình thức kiểm tra: đối chiếu, so sánh giữa thực tiễn quản lý với các yêu cầu quản lý đã được
- Bảo đảm cho việc sử dụng kinh phí đúng nội dung, đúng mục đích và có hiệu quả thiết thực.
1.2. Các bên liên quan trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ngân sách xã thanh tra, kiểm tra, giám sát ngân sách xã
- Phòng kế hoạch - tài chính huyện; - Kho bạc nhà nước huyện;
- Chủ tịch ủy ban nhân dân xã; - Công chức tài chính - kế toán xã; - Hội đồng nhân dân xã;
- Ban thanh tra nhân dân; - Ban giám sát nhân dân; - Nhân dân trong xã.
1.3. Tổ chức giám sát tài chính, ngân sách xã sách xã
a) Giám sát quá trình lập dự toán ngân sách xã Cơ sở pháp lý
- Căn cứ vào những quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 về dự toán ngân sách nhà nước ở cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06-6-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, trong công tác dự toán ở ngân sách cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định của Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23-6-2003 của Chính phủ
ban hành Quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương;
- Căn cứ vào những quy định cụ thể của Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23-6-2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ/CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; trong đó có quy định liên quan trực tiếp đến công tác dự toán ngân sách xã.
Tổ chức giám sát của Hội đồng nhân dân
Để việc lập dự toán ngân sách xã được chính xác, trong quá trình quản lý đòi hỏi phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra quá trình thực hiện việc lập dự toán. Chủ thể giám sát, kiểm tra, thanh tra gồm: Hội đồng nhân dân xã, phòng kế hoạch - tài chính huyện, và ủy ban nhân dân huyện.
- Nội dung kiểm tra:
+ Kiểm tra mức độ tuân thủ các căn cứ lập dự toán ngân sách xã;
+ Kiểm tra mức độ tuân thủ các báo biểu và tài liệu trong hồ sơ dự toán ngân sách xã;
+ Kiểm tra tính hợp lý về mức độ của các chỉ tiêu trong dự toán ngân sách xã;
+ Kiểm tra mức độ tuân thủ trình tự các bước và mức độ tuân thủ về thời gian trong quá trình lập dự toán ngân sách xã.
- Hình thức kiểm tra: đối chiếu, so sánh giữa thực tiễn quản lý với các yêu cầu quản lý đã được
xác lập trong các văn bản quy phạm pháp luật về lập dự toán ngân sách xã cụ thể như sau:
+ Đối chiếu, so sánh giữa các căn cứ lập dự toán ngân sách xã đã được quy định trong Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật với thực tiễn triển khai áp dụng các căn cứ đó của cơ sở được kiểm tra để thấy được mức độ vận dụng các căn cứ vào dự đoán các chỉ tiêu thu, chi trong dự toán ngân sách xã đạt được hay chưả
+ Đối chiếu, so sánh về các tài liệu thuộc hồ sơ dự toán ngân sách xã gồm: Bảng cân đối tổng hợp dự toán ngân sách xã, Tổng hợp dự toán thu ngân sách xã, Tổng hợp dự toán chi ngân sách xã, Dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản, Bảng tổng hợp kế hoạch thu, chi các hoạt động tài chính khác, Phân bổ dự toán chi ngân sách, Bản thuyết minh dự toán.
+ Đối chiếu, so sánh về tính hợp lý theo mức độ của các chỉ tiêu trong dự toán ngân sách xã. Mức độ của các chỉ tiêu trong dự toán được thể hiện bằng số tiền của mỗi chỉ tiêu đó dự kiến có được trong năm kế hoạch.
+ Đối chiếu, so sánh mức độ tuân thủ về trình tự các bước và thời gian lập dự toán ngân sách xã.
b) Giám sát chấp hành dự toán ngân sách xã Cơ sở pháp lý
- Căn cứ vào những quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 về chấp hành dự toán ngân sách nhà nước ở cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06-6-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, trong công tác chấp hành dự toán ở ngân sách cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định cụ thể của Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23-6-2003 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; trong đó có quy định liên quan trực tiếp đến công tác chấp hành dự toán ngân sách xã.
Tổ chức công tác giám sát quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã
Chấp hành ngân sách xã là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp về kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu đã được ghi trong dự toán trở thành hiện thực.
Chấp hành ngân sách xã nếu xét về thời gian được tính trọn cho năm ngân sách. Quá trình chấp hành ngân sách, nếu xét theo trình tự các thao tác nghiệp vụ bao gồm nhiều bước nhỏ kế tiếp nhau như: lập kế hoạch thu, chi quý; chấp hành kế hoạch quý; quyết toán thu, chi quý và diễn ra hết khoảng thời gian của quý này lại sang khoảng thời gian của quý khác trong năm ngân sách đó.
Xét trong toàn bộ chu trình ngân sách, chấp hành ngân sách được coi là khâu có ý nghĩa quyết định. Bởi vì kết thúc khâu lập dự toán mới chỉ xác
xác lập trong các văn bản quy phạm pháp luật về lập dự toán ngân sách xã cụ thể như sau:
+ Đối chiếu, so sánh giữa các căn cứ lập dự toán ngân sách xã đã được quy định trong Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật với thực tiễn triển khai áp dụng các căn cứ đó của cơ sở được kiểm tra để thấy được mức độ vận dụng các căn cứ vào dự đoán các chỉ tiêu thu, chi trong dự toán ngân sách xã đạt được hay chưả
+ Đối chiếu, so sánh về các tài liệu thuộc hồ sơ dự toán ngân sách xã gồm: Bảng cân đối tổng hợp dự toán ngân sách xã, Tổng hợp dự toán thu ngân sách xã, Tổng hợp dự toán chi ngân sách xã, Dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản, Bảng tổng hợp kế hoạch thu, chi các hoạt động tài chính khác, Phân bổ dự toán chi ngân sách, Bản thuyết minh dự toán.
+ Đối chiếu, so sánh về tính hợp lý theo mức độ của các chỉ tiêu trong dự toán ngân sách xã. Mức độ của các chỉ tiêu trong dự toán được thể hiện bằng số tiền của mỗi chỉ tiêu đó dự kiến có được trong năm kế hoạch.
+ Đối chiếu, so sánh mức độ tuân thủ về trình tự các bước và thời gian lập dự toán ngân sách xã.
b) Giám sát chấp hành dự toán ngân sách xã Cơ sở pháp lý
- Căn cứ vào những quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 về chấp hành dự toán ngân sách nhà nước ở cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06-6-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, trong công tác chấp hành dự toán ở ngân sách cấp xã;
- Căn cứ vào những quy định cụ thể của Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23-6-2003 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; trong đó có quy định liên quan trực tiếp đến công tác chấp hành dự toán ngân sách xã.
Tổ chức công tác giám sát quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã
Chấp hành ngân sách xã là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp về kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu đã được ghi trong dự toán trở thành hiện thực.
Chấp hành ngân sách xã nếu xét về thời gian được tính trọn cho năm ngân sách. Quá trình chấp hành ngân sách, nếu xét theo trình tự các thao tác nghiệp vụ bao gồm nhiều bước nhỏ kế tiếp nhau như: lập kế hoạch thu, chi quý; chấp hành kế hoạch quý; quyết toán thu, chi quý và diễn ra hết khoảng thời gian của quý này lại sang khoảng thời gian của quý khác trong năm ngân sách đó.
Xét trong toàn bộ chu trình ngân sách, chấp hành ngân sách được coi là khâu có ý nghĩa quyết định. Bởi vì kết thúc khâu lập dự toán mới chỉ xác
định được các chỉ tiêu và mức độ của mỗi chỉ tiêu mong muốn đạt được trong kỳ kế hoạch. Còn đạt được chỉ tiêu đó ở mức độ nào lại phụ thuộc vào diễn biến tình hình kinh tế - xã hội của năm ngân sách và các biện pháp triển khai áp dụng trong quản lý và điều hành ngân sách đạt hiệu quả ở mức độ nào; sự năng động của cơ quan tài chính xã trong việc xử lý các tình huống thực tế xảy rạ Mặt khác, khâu quyết toán ngân sách chủ yếu nhằm phân tích, đánh giá mức độ chấp hành dự toán và tính hữu dụng chủ yếu nhằm phân tích đánh giá mức độ chấp hành dự toán và tính hữu dụng của các biện pháp đã được áp dụng trong quản lý để rút ra kinh nghiệm; đồng thời báo cáo cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kết quả chấp hành ngân sách.
Muốn cho quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã ngày càng nâng cao chất lượng và nhờ đó nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã hơn, thì cần phải kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến thu, chi ngân sách xã.
- Chủ thể kiểm tra, thanh tra trong quá trình chấp hành ngân sách xã
Tham gia với tư cách là chủ thể kiểm tra, thanh tra trong quá trình chấp hành ngân sách xã bao gồm nhiều chủ thể khác nhau:
+ Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân xã phải kiểm tra, giám sát quá trình chấp hành các chỉ
tiêu của dự toán do chính họ đã quyết định và giao lại cho ủy ban nhân dân xã tổ chức thực hiện có sự sai lệch hay không?
+ Các cơ quan tài chính cấp trên; trực tiếp là phòng kế hoạch - tài chính huyện phải thường xuyên kiểm tra để giúp đỡ, uốn nắn công tác quản lý tài chính.
+ ủy ban nhân dân cấp trên, trực tiếp là ủy ban nhân dân huyện, phải kiểm tra, thanh tra tình hình quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính khác tại mỗi xã.
- Nội dung kiểm tra
Hội đồng nhân dân xã có trách nhiệm kiểm tra toàn diện hoạt động quản lý ngân sách và các hoạt động tài chính khác ở xã trong quá trình chấp hành, cụ thể là:
+ Kiểm tra mức độ triển khai thực hiện dự toán; + Tình hình tuân thủ các chính sách, chế độ về quản lý tài chính.
- Hình thức kiểm tra
Cách thức phổ biến mà các chủ thể tiến hành kiểm tra công tác quản lý tài chính nói chung và ngân sách xã nói riêng là đối chiếu, so sánh. Song tuỳ theo đặc thù và yêu cầu hoạt động của mỗi chủ thể mà phạm vi, mức độ đối chiếu so sánh có sự khác nhaụ Hội đồng nhân dân xã thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình chấp hành ngân sách xã theo cách thức đối chiếu, so sánh
định được các chỉ tiêu và mức độ của mỗi chỉ tiêu mong muốn đạt được trong kỳ kế hoạch. Còn đạt được chỉ tiêu đó ở mức độ nào lại phụ thuộc vào diễn biến tình hình kinh tế - xã hội của năm ngân sách và các biện pháp triển khai áp dụng trong quản lý và điều hành ngân sách đạt hiệu quả ở mức độ nào; sự năng động của cơ quan tài chính xã trong việc xử lý các tình huống thực tế xảy rạ Mặt khác, khâu quyết toán ngân sách chủ yếu nhằm phân tích, đánh giá mức độ chấp hành dự toán và tính hữu dụng chủ yếu nhằm phân tích đánh giá mức độ chấp hành dự toán và tính hữu dụng của các biện pháp đã được áp dụng trong quản lý để rút ra kinh nghiệm; đồng thời báo cáo cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kết quả chấp hành ngân sách.
Muốn cho quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã ngày càng nâng cao chất lượng và nhờ đó nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách xã hơn, thì cần phải kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến thu, chi ngân sách xã.
- Chủ thể kiểm tra, thanh tra trong quá trình chấp hành ngân sách xã
Tham gia với tư cách là chủ thể kiểm tra, thanh tra trong quá trình chấp hành ngân sách xã bao gồm nhiều chủ thể khác nhau:
+ Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân xã phải kiểm tra, giám sát quá trình chấp hành các chỉ
tiêu của dự toán do chính họ đã quyết định và giao lại cho ủy ban nhân dân xã tổ chức thực hiện có sự sai lệch hay không?