- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
4. Quy trình giám sát
4.6. Tăng cường giám sát thực hiện kết quả giám sát
Sau khi đã có kết quả giám sát, đại biểu Hội đồng nhân dân cần lập báo cáo kết quả giám sát. Báo cáo kết quả giám sát cần có những nội dung cơ bản sau:
- Quá trình tổ chức thực hiện giám sát: đối tượng giám sát; nội dung giám sát; phương thức giám sát.
- Những kết quả đạt được: phần này cần trình bày rất ngắn gọn.
- Những ý kiến của đối tượng giám sát về nội dung giám sát: phần này cần trình bày rất rõ ràng và cụ thể.
- Những kiến nghị, đề xuất với Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã.
4.6. Tăng cường giám sát thực hiện kết quả giám sát quả giám sát
Mục đích cuối cùng của hoạt động giám sát là nhằm khắc phục những yếu kém, sai phạm, thiếu sót trong quản lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Vì vậy, sau khi đã có kết quả giám sát, trong đó có việc xác định nguyên nhân của những sai phạm, thiếu sót, yếu kém và thủ trưởng cơ quan đã có các biện pháp xử lý, giải
dân nêu rạ Trên cơ sở những tài liệu mà đại biểu Hội đồng nhân dân đã thu thập, nghiên cứu kỹ, đại biểu Hội đồng nhân dân cần phản ánh cho đối tượng giám sát thấy trách nhiệm của đối tượng giám sát.
Trách nhiệm do đối tượng giám sát không hoàn thành nhiệm vụ dẫn đến những tình trạng không thực hiện được kế hoạch đã đề rạ Trong trường hợp này, đối tượng giám sát không vi phạm pháp luật nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm do không hoàn thành nhiệm vụ được giaọ Đối tượng giám sát cần giải trình rõ để xác định những nguyên nhân của tình trạng không thực hiện được kế hoạch đề rạ Những nguyên nhân đó có thể là:
- Nguyên nhân khách quan: do tác động của các yếu tố bên ngoàị
- Nguyên nhân chủ quan: do năng lực của đối tượng giám sát hạn chế hoặc yếu kém; do đối tượng giám sát chưa sát sao trong việc thực hiện nhiệm vụ; do ý thức trách nhiệm của đối tượng giám sát chưa caọ
Qua đó đối tượng giám sát tự xác định tính đúng, sai và nhận rõ trách nhiệm của mình để xảy ra tình trạng yếu kém, không thực hiện được kế hoạch đã đề ra và phải có biện pháp khắc phục, giải quyết tình trạng này để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Từ đó, đại biểu Hội đồng nhân dân đưa ra những nhận định, đánh giá để kiến nghị với người có thẩm quyền có biện pháp giải quyết.
4.5. Lập báo cáo kết quả giám sát
Sau khi đã có kết quả giám sát, đại biểu Hội đồng nhân dân cần lập báo cáo kết quả giám sát. Báo cáo kết quả giám sát cần có những nội dung cơ bản sau:
- Quá trình tổ chức thực hiện giám sát: đối tượng giám sát; nội dung giám sát; phương thức giám sát.
- Những kết quả đạt được: phần này cần trình bày rất ngắn gọn.
- Những ý kiến của đối tượng giám sát về nội dung giám sát: phần này cần trình bày rất rõ ràng và cụ thể.
- Những kiến nghị, đề xuất với Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã.
4.6. Tăng cường giám sát thực hiện kết quả giám sát quả giám sát
Mục đích cuối cùng của hoạt động giám sát là nhằm khắc phục những yếu kém, sai phạm, thiếu sót trong quản lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Vì vậy, sau khi đã có kết quả giám sát, trong đó có việc xác định nguyên nhân của những sai phạm, thiếu sót, yếu kém và thủ trưởng cơ quan đã có các biện pháp xử lý, giải
quyết, đại biểu Hội đồng nhân dân cần tiếp tục tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện kết quả giám sát. Nếu không thực hiện tốt bước này thì việc giám sát có thể chỉ là nửa vời, không đạt được hiệu quả. Đại biểu Hội đồng nhân dân cần đánh giá việc thực hiện kết quả giám sát của đối tượng giám sát để báo cáo cho các ban, ngành liên quan biết.
IỊ Kỹ NĂNG GIáM SáT
ĐốI VớI MộT Số LĩNH VựC HOạT ĐộNG