Kỹ năng giám sát việc ban hành quyết định quản lý nhà nước cấp xã

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 79 - 81)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

3. Kỹ năng giám sát việc ban hành quyết định quản lý nhà nước cấp xã

định quản lý nhà nước cấp xã

Một quyết định quản lý nhà nước chỉ có hiệu lực và khả năng thực hiện khi nó hợp pháp và hợp lý. Vì vậy, mọi quyết định quản lý nhà nước cấp xã phải thoả mãn tất cả các yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý. Tính hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý nhà nước cấp xã là những tiêu chuẩn để Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân căn cứ vào khi giám sát việc ban hành quyết định quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã.

3.1. Các yêu cầu về tính hợp pháp

Một quyết định quản lý nhà nước cấp xã được coi là hợp pháp khi thoả mãn tất cả các yêu cầu sau:

- Ban hành đúng căn cứ pháp lý, gồm có căn cứ pháp lý cho việc ban hành và những văn bản làm căn cứ pháp lý đó đang còn hiệu lực.

- Ban hành đúng thẩm quyền, gồm: thẩm quyền về hình thức và thẩm quyền về nội dung.

+ Thẩm quyền về hình thức là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quyết định theo

đúng hình thức đã được pháp luật quy định (gồm quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2004, và các văn bản khác).

+ Thẩm quyền về nội dung là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quyết định phù hợp với thẩm quyền của mình theo quy định của pháp luật.

- Nội dung của quyết định phù hợp với quy định của pháp luật, gồm:

+ Phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; các văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;

+ Không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác và bảo đảm thống nhất giữa văn bản hiện hành với văn bản mới được ban hành của cùng một cơ quan;

+ Quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân phải phù hợp với nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.

+ Phải bảo đảm yêu cầu không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Được ban hành đúng thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật (theo

nhiên là đổ lỗi trách nhiệm về sai lệch cho chỉ tiêụ Có thể chính chỉ tiêu kế hoạch đặt ra quá cao, dẫn đến sự sai lệch đáng kể và sự chứng minh của những người thực hiện là đúng, thì cần hạ thấp chỉ tiêu xuống mức phù hợp.

3. Kỹ năng giám sát việc ban hành quyết định quản lý nhà nước cấp xã định quản lý nhà nước cấp xã

Một quyết định quản lý nhà nước chỉ có hiệu lực và khả năng thực hiện khi nó hợp pháp và hợp lý. Vì vậy, mọi quyết định quản lý nhà nước cấp xã phải thoả mãn tất cả các yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý. Tính hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý nhà nước cấp xã là những tiêu chuẩn để Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân căn cứ vào khi giám sát việc ban hành quyết định quản lý nhà nước của chính quyền cấp xã.

3.1. Các yêu cầu về tính hợp pháp

Một quyết định quản lý nhà nước cấp xã được coi là hợp pháp khi thoả mãn tất cả các yêu cầu sau:

- Ban hành đúng căn cứ pháp lý, gồm có căn cứ pháp lý cho việc ban hành và những văn bản làm căn cứ pháp lý đó đang còn hiệu lực.

- Ban hành đúng thẩm quyền, gồm: thẩm quyền về hình thức và thẩm quyền về nội dung.

+ Thẩm quyền về hình thức là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quyết định theo

đúng hình thức đã được pháp luật quy định (gồm quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2004, và các văn bản khác).

+ Thẩm quyền về nội dung là việc cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quyết định phù hợp với thẩm quyền của mình theo quy định của pháp luật.

- Nội dung của quyết định phù hợp với quy định của pháp luật, gồm:

+ Phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban Thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; các văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;

+ Không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật khác và bảo đảm thống nhất giữa văn bản hiện hành với văn bản mới được ban hành của cùng một cơ quan;

+ Quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân phải phù hợp với nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp.

+ Phải bảo đảm yêu cầu không làm cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Được ban hành đúng thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật (theo

Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19-1-2011 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ).

- Đúng trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành và công bố quyết định.

3.2. Các yêu cầu về tính hợp lý

Một quyết định quản lý cấp xã được coi là hợp lý khi thoả mãn tất cả các yêu cầu sau:

- Bảo đảm kết hợp hài hoà lợi ích Nhà nước, tập thể và cá nhân.

- Phù hợp với từng vấn đề, đối tượng trong từng giai đoạn, thời kỳ.

- Bảo đảm tính toàn diện, tức là tính đến tất cả các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoạị

- Bảo đảm tính hệ thống, tức là phải đặt nó trong một hệ thống các quyết định khác có liên quan.

- Bảo đảm kỹ thuật lập quy, tức là bảo đảm yêu cầu về ngôn ngữ, văn phong. Văn phong trong quyết định quản lý nhà nước là văn phong hành chính với các đặc điểm khách quan, ngắn gọn và chính xác, phổ thông đại chúng, khuôn mẫu chặt chẽ. Ngôn ngữ dùng trong quyết định là tiếng Việt phổ thông.

Chuyên đề 3

Kỹ NĂNG

CHấT VấN Và TRả LờI CHấT VấN

Ị KHáI NIệM Và VAI TRò CủA CHấT VấN Và TRả LờI CHấT VấN

1. Khái niệm

Chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó chủ thể chất vấn nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của đối tượng chất vấn và yêu cầu đối tượng trả lờị

Chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân là một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu Hội đồng nhân dân nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch ủy ban nhân dân và các thành viên của

ủy ban nhân dân và yêu cầu họ trả lờị Hiệu lực và hiệu quả của quá trình chất vấn phụ thuộc chủ yếu vào kỹ năng chất vấn hay kỹ năng đặt câu hỏi, và trả lời chất vấn hay phản hồị

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)