Kỹ năng quan sát

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 103 - 105)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

4. Kỹ năng quan sát

Nghiên cứu thực địa là một trong những phương pháp thu thập thông tin về thực tiễn, bao gồm các kỹ thuật như: phỏng vấn, điều tra bằng

phiếu, quan sát...; trong đó, quan sát là một trong những kỹ thuật nghiên cứu thực địa đơn giản, phù hợp với điều kiện và khả năng của cán bộ, công chức cấp xã.

4.1. Khái niệm

Quan sát là một quá trình bao gồm việc lựa chọn, quan sát và ghi chép một cách có hệ thống về các hành vi và đặc tính của vật thể hay hiện tượng.

Quan sát nhằm mục đích cung cấp những thông tin ban đầu, kiểm chứng những thông tin đã được công bố hoặc bổ sung các thông tin đã được thu thập nhưng còn thiếụ Thông qua việc quan sát, người đại biểu cũng có thể đưa ra được các nhận định về thực trạng của đối tượng được quan sát (chẳng hạn tình trạng vệ sinh môi trường, tình trạng khai thác tài nguyên, v.v.).

4.2. Đối tượng quan sát

- Đối tượng quan sát có thể là vật thể. Ví dụ: quan sát xem có nhà vệ sinh không và tình trạng vệ sinh của các nhà vệ sinh này; vị trí địa lý, địa hình, giao thông; thực trạng môi trường sống của cộng đồng.

- Đối tượng quan sát có thể là con ngườị Ví dụ: các hoạt động của những thành viên trong cộng đồng như: thời gian làm việc, nghỉ ngơi; các phong tục tập quán có ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng như: dùng phân tươi bón ruộng, cúng

hữu quan chưa hẳn đã sát với chủ đề chất vấn. Do đó, các đại biểu Hội đồng nhân dân cần phải xác định trước chủ đề hoặc vấn đề mà mình giám sát để làm căn cứ cho việc tìm kiếm thông tin về chủ đề đó.

Bước 2: Xác định vị trí thông tin về chủ đề cần tìm trong báo cáo, tài liệu

Trong bước này đại biểu Hội đồng nhân dân đọc lướt nhanh các đề mục chính trong báo cáo hoặc tài liệu để tìm những mục nào, phần nào hoặc đoạn nào viết về chủ đề cần quan tâm. Sau đó đánh dấu bằng bút màu hoặc dùng bút chì hoặc bút đỏ gạch chân mục hoặc dòng đầu của đoạn đó.

Bước 3: Đọc kỹ những đoạn đã đánh dấu để tìm những thông tin cần trích dẫn hoặc xem xét kỹ

Sau khi đã xác định được tất cả những mục, đoạn viết cần tìm, đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp tục đọc kỹ từng mục hoặc đoạn đó theo trật tự từ đầu văn bản đến cuối để đánh dấu những thông tin cần trích dẫn hoặc sẽ xem xét kỹ hơn.

Bước 4:Viết ra những đoạn cần trích dẫn hoặc xử lý những thông tin cần thiết làm bằng chứng cho những lập luận, phân tích, đưa ra các câu hỏi hoặc câu trả lờị

4. Kỹ năng quan sát

Nghiên cứu thực địa là một trong những phương pháp thu thập thông tin về thực tiễn, bao gồm các kỹ thuật như: phỏng vấn, điều tra bằng

phiếu, quan sát...; trong đó, quan sát là một trong những kỹ thuật nghiên cứu thực địa đơn giản, phù hợp với điều kiện và khả năng của cán bộ, công chức cấp xã.

4.1. Khái niệm

Quan sát là một quá trình bao gồm việc lựa chọn, quan sát và ghi chép một cách có hệ thống về các hành vi và đặc tính của vật thể hay hiện tượng.

Quan sát nhằm mục đích cung cấp những thông tin ban đầu, kiểm chứng những thông tin đã được công bố hoặc bổ sung các thông tin đã được thu thập nhưng còn thiếụ Thông qua việc quan sát, người đại biểu cũng có thể đưa ra được các nhận định về thực trạng của đối tượng được quan sát (chẳng hạn tình trạng vệ sinh môi trường, tình trạng khai thác tài nguyên, v.v.).

4.2. Đối tượng quan sát

- Đối tượng quan sát có thể là vật thể. Ví dụ: quan sát xem có nhà vệ sinh không và tình trạng vệ sinh của các nhà vệ sinh này; vị trí địa lý, địa hình, giao thông; thực trạng môi trường sống của cộng đồng.

- Đối tượng quan sát có thể là con ngườị Ví dụ: các hoạt động của những thành viên trong cộng đồng như: thời gian làm việc, nghỉ ngơi; các phong tục tập quán có ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng như: dùng phân tươi bón ruộng, cúng

ma khi có người ốm,...; hành vi cá nhân như: đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, dùng chung bơm kim tiêm...

4.3. Các phương pháp quan sát

- Quan sát có sự tham gia: tức là người đại biểu tham dự vào trong bối cảnh quan sát. Đây là một phương pháp tiếp cận mà ở đó, người quan sát (người đại biểu) trong một chừng mực nào đó trở thành một thành viên thực thụ của một gia đình, cộng đồng muốn quan sát.

Trong quan sát có sự tham gia, người dân biết được sự có mặt của người quan sát trong cộng đồng và mục tiêu quan sát.

Phạm vi của quan sát có tham gia thường rất rộng, nhằm có được một hiểu biết toàn diện về hành vi của con người trong cộng đồng được quan sát.

- Quan sát không tham gia: tức là người đại biểu quan sát tình huống một cách công khai hay kín đáo, nhưng không tham dự vào tình huống quan sát. Ví dụ: quan sát hành vi cho trẻ ăn của bà mẹ/người nuôi dưỡng trẻ; quan sát hành vi sử dụng nước sinh hoạt của một cộng đồng; quan sát hành vi vứt rác bừa bãị..

4.4. Các bước tiến hành quan sát

* Chuẩn bị

Bảng kiểm nội dung quan sát (là bảng ghi

những nội dung cần quan sát giúp cho người quan sát không bỏ sót nội dung cần quan sát).

Phương tiện hỗ trợ quan sát: giấy, bút, máy ảnh (nếu có điều kiện).

* Tiến hành quan sát

Tuỳ vào mục đích quan sát, người quan sát có thể chọn vị trí thuận lợi để quan sát. Chẳng hạn như đứng trên chỗ cao để quan sát được toàn cảnh của thôn/bản... Người quan sát cũng có thể vừa đi vừa quan sát. Ví dụ đi trên các đường làng, đi vào từng hộ gia đình...

Trong khi quan sát, người quan sát cần: - Sử dụng các giác quan để quan sát: nhìn, nghe, ngửi, v.v.,

- Ghi chép những gì quan sát được, - Vẽ lại những hình ảnh quan sát được, - Thu thập các mẫu vật,

- Chụp ảnh (nếu có điều kiện) để thu được những hình ảnh đã quan sát được.

* Sau khi quan sát

Sau mỗi cuộc quan sát, người quan sát cần viết tổng kết những gì đã quan sát được, nhận xét và rút ra kết luận về những điều đã quan sát được.

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)