- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
4. Những yêu cầu đối với quá trình tham vấn cộng đồng
vấn cộng đồng
Quá trình tham vấn cần đáp ứng đầy đủ các yêu cầu dưới đây:
- Thông tin đầy đủ, rõ ràng và đúng thời điểm cho người dân;
- Khuyến khích sự thảo luận có hiểu biết và bình đẳng;
- Tiếp nhận kịp thời những yêu cầu và những phàn nàn của người dân;
- Cung cấp sự trợ giúp thực sự để người dân và các nhóm tham gia vào quá trình tham vấn;
- Bảo đảm cuộc tham vấn và thông tin dễ tiếp cận đối với tất cả mọi người;
- Cung cấp thông tin phản hồi định kỳ cho cộng đồng;
- Thúc đẩy những trao đổi hoà giải, nêu các quan điểm, ý kiến và sự quan tâm.
IỊ QUY TRìNH THAM VấN CộNG ĐồNG
Quy trình tham vấn gồm hai giai đoạn hoặc hai bước: lập kế hoạch tham vấn và tổ chức thực hiện tham vấn.
Quy trình tham vấn gồm hai giai đoạn hoặc hai bước: lập kế hoạch tham vấn và tổ chức thực hiện tham vấn. tiêu cần được xác định rõ ràng, cụ thể, có thể đạt được và thực tế.
Khi lập kế hoạch, nhà quản lý cần xác định rõ ràng, cụ thể các nội dung sau:
- Xác định mục đích tham vấn: cung cấp thông tin, thu thập thông tin, trao đổi hay đạt được sự đồng thuận về toàn bộ hay từng phần về một sáng kiến;
- Xác định vấn đề: vấn đề đơn hay vấn đề chung;
- Xác định đối tượng tham vấn: những người có lợi ích hay những người đại diện của những người có lợi ích;
- Xác định quy mô tham vấn: số lượng người tham gia/cuộc tham vấn;
- Xác định lịch sử các tham vấn trước đây; - Xác định quá trình tham vấn: tham vấn đối lập hay tham vấn đồng thuận;
- Lựa chọn phương pháp tham vấn: điều tra, khảo sát, điện thoại, thư điện tử, truyền thông, phát thanh, họp dân;
- Xác định nguồn lực: thời gian, tài chính, nhân sự và các nguồn lực khác.
2. Thực hiện tham vấn
Quá trình thực hiện tham vấn trải qua 4 giai đoạn. Hiệu lực của các giai đoạn sau phụ thuộc vào việc tiến hành các giai đoạn trước đó một cách