Kỹ năng trả lời chất vấn

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 87 - 89)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

2. Kỹ năng trả lời chất vấn

2.1. Chuẩn bị

- Nhận câu hỏi chất vấn

Để câu hỏi được nghe một cách đầy đủ, người trả lời chất vấn phải nghe thấu cảm. Đây là kiểu nghe ở mức độ cao nhất, nghe đã trở thành việc "lắng nghe”, tức là không chỉ bao gồm định dạng và lưu giữ thông tin mà cả việc chọn lọc, quan tâm, phân tích và thấu hiểụ Điều này đòi hỏi người nghe phải nỗ lực, tập trung và mất thời gian để nghe một người khác. Nghe thấu cảm là đặt mình vào vị trí, tình cảnh của người khác để hiểu được họ có cảm nghĩ như thế nàọ Khi nghe thấu cảm chúng ta đi sâu vào ý kiến của người khác, qua đó phát hiện, nhìn vấn đề theo cách nhìn của người khác, hiểu được tâm tư tình cảm của họ. Trong nghe thấu cảm, không chỉ nghe bằng tai, mà quan trọng hơn là nghe bằng mắt, bằng cả trái tim để hiểu được những cảm xúc, nhu cầu của người kiạ Lắng nghe không chỉ những điều người ta nói nên lời, mà cả những gì không nói lên được, những gì bộc lộ qua ngôn ngữ không lời: ánh mắt, nét mặt, tư thế, điệu bộ... Người nghe phải quan

sát cả thái độ của người nói cộng với sự phán đoán, sự trải nghiệm trong cuộc sống, hoặc cần có sự đồng cảm giao thoa giữa người nói với người nghe thì mới có thể thấu hiểu được “ý tại ngôn ngoại” của thông tin người nói phát rạ Nghe thấu cảm giúp tạo dựng được tình cảm tốt đẹp với người đối thoại bởi vì đã đáp ứng được nhu cầu, mong muốn được hiểu, được khẳng định, được đánh giá cao, được cảm thấy có ích. Và sau khi đã đáp ứng nhu cầu chủ yếu đó, chúng ta có thể tập trung phát huy sự ảnh hưởng và giải quyết vấn đề.

Khi nghe cần:

+ Chọn lọc, tiếp thu thông tin;

+ Nhớ và ghi lại những thông tin cần thiết, các ý chính ra giấỵ

- Chuẩn bị câu trả lời

Theo quy định, câu hỏi chất vấn có thể được gửi trước khi kỳ họp diễn ra một khoảng thời gian nhất định hoặc có thể được nêu trực tiếp tại hội trường. Trong trường hợp thứ nhất, người trả lời chất vấn có nhiều thời gian thu thập thông tin để chuẩn bị trả lời hoặc nhờ sự trợ giúp của các công chức chuyên môn, các chuyên giạ Tuy nhiên, đối với trường hợp thứ hai, người trả lời chất vấn sẽ gặp nhiều bất lợi hơn về thời gian và thông tin, cũng như sự hỗ trợ tư vấn. Trong trường hợp này, người trả lời chất vấn phải làm tốt việc lắng nghe câu hỏi như đã đề cập ở trên, đồng thời vận dụng

lời của người bị chất vấn thì kết thúc cuộc chất vấn bằng cách không nêu thêm câu hỏi bổ sung. Nếu chủ tọa kỳ họp có hỏi thì người chất vấn cảm ơn và trả lời không còn câu hỏi nào thêm.

2. Kỹ năng trả lời chất vấn

2.1. Chuẩn bị

- Nhận câu hỏi chất vấn

Để câu hỏi được nghe một cách đầy đủ, người trả lời chất vấn phải nghe thấu cảm. Đây là kiểu nghe ở mức độ cao nhất, nghe đã trở thành việc "lắng nghe”, tức là không chỉ bao gồm định dạng và lưu giữ thông tin mà cả việc chọn lọc, quan tâm, phân tích và thấu hiểụ Điều này đòi hỏi người nghe phải nỗ lực, tập trung và mất thời gian để nghe một người khác. Nghe thấu cảm là đặt mình vào vị trí, tình cảnh của người khác để hiểu được họ có cảm nghĩ như thế nàọ Khi nghe thấu cảm chúng ta đi sâu vào ý kiến của người khác, qua đó phát hiện, nhìn vấn đề theo cách nhìn của người khác, hiểu được tâm tư tình cảm của họ. Trong nghe thấu cảm, không chỉ nghe bằng tai, mà quan trọng hơn là nghe bằng mắt, bằng cả trái tim để hiểu được những cảm xúc, nhu cầu của người kiạ Lắng nghe không chỉ những điều người ta nói nên lời, mà cả những gì không nói lên được, những gì bộc lộ qua ngôn ngữ không lời: ánh mắt, nét mặt, tư thế, điệu bộ... Người nghe phải quan

sát cả thái độ của người nói cộng với sự phán đoán, sự trải nghiệm trong cuộc sống, hoặc cần có sự đồng cảm giao thoa giữa người nói với người nghe thì mới có thể thấu hiểu được “ý tại ngôn ngoại” của thông tin người nói phát rạ Nghe thấu cảm giúp tạo dựng được tình cảm tốt đẹp với người đối thoại bởi vì đã đáp ứng được nhu cầu, mong muốn được hiểu, được khẳng định, được đánh giá cao, được cảm thấy có ích. Và sau khi đã đáp ứng nhu cầu chủ yếu đó, chúng ta có thể tập trung phát huy sự ảnh hưởng và giải quyết vấn đề.

Khi nghe cần:

+ Chọn lọc, tiếp thu thông tin;

+ Nhớ và ghi lại những thông tin cần thiết, các ý chính ra giấỵ

- Chuẩn bị câu trả lời

Theo quy định, câu hỏi chất vấn có thể được gửi trước khi kỳ họp diễn ra một khoảng thời gian nhất định hoặc có thể được nêu trực tiếp tại hội trường. Trong trường hợp thứ nhất, người trả lời chất vấn có nhiều thời gian thu thập thông tin để chuẩn bị trả lời hoặc nhờ sự trợ giúp của các công chức chuyên môn, các chuyên giạ Tuy nhiên, đối với trường hợp thứ hai, người trả lời chất vấn sẽ gặp nhiều bất lợi hơn về thời gian và thông tin, cũng như sự hỗ trợ tư vấn. Trong trường hợp này, người trả lời chất vấn phải làm tốt việc lắng nghe câu hỏi như đã đề cập ở trên, đồng thời vận dụng

kiến thức, kinh nghiệm và mọi khả năng tư vấn có được từ các công chức chuyên môn trong khoảng thời gian ngắn cho phép để trả lời một cách tốt nhất câu hỏị Nếu còn những điểm chưa thể trả lời ngay được thì xin phép được trả lời bằng văn bản saụ Nhưng khi đã được phép trả lời sau bằng văn bản thì người trả lời chất vấn phải thực hiện đúng lời hứa của mình.

2.2. Tiến hành trả lời chất vấn

- Trả lời câu hỏi

Về nguyên tắc, việc trả lời các câu hỏi chất vấn càng đầy đủ, càng chi tiết càng tốt. Việc trả lời vấn đề đưa ra chất vấn cần phải cung cấp cho người nghe những thông tin cần thiết về thực trạng vấn đề đó, nguyên nhân của vấn đề đó là gì? Ai là người chịu trách nhiệm về vấn đề đó? Mức độ chịu trách nhiệm đến đâủ Giải pháp giải quyết trong thời gian tới là gì? Vấn đề sẽ được giải quyết trong khoảng thời gian nàỏ Bộ phận hay cá nhân nào chịu trách nhiệm giải quyết? Khi trả lời cần dõng dạc, rõ ràng, không nên nói quá nhanh, cần có điểm nhấn, cần tập trung vào trọng tâm của câu hỏi, tránh vòng vo, lan man. Tất nhiên, người trả lời phải có thái độ nghiêm túc, cầu thị, cần giữ được bình tĩnh nếu câu hỏi đó có đụng chạm đến tự ái cá nhân.

- Nhận câu hỏi bổ sung

Việc nhận câu hỏi bổ sung, về cơ bản giống như việc nhận câu hỏi chất vấn trực tiếp tại hội trường. Tuy nhiên, câu hỏi bổ sung thường ngắn gọn và dễ hiểu hơn, vì đó là câu hỏi yêu cầu làm sáng tỏ một khía cạnh nào đó của vấn đề đã được hỏi và trả lời trước đó.

- Trả lời câu hỏi bổ sung

Việc trả lời câu hỏi bổ sung, về cơ bản giống với việc trả lời câu hỏi chất vấn nêu trực tiếp tại hội trường. Nhưng thông thường câu hỏi bổ sung thường khó trả lời hơn, bởi vì đây là câu hỏi yêu cầu người trả lời làm rõ những khía cạnh về vấn đề người chất vấn quan tâm mà đã bị người trả lời bỏ qua khi trả lời chất vấn trước đó. Vì thế, trong trường hợp không thể trả lời trực tiếp được thì người trả lời chất vấn xin phép trả lời sau bằng văn bản.

2.3. Kết thúc trả lời chất vấn

Để kết thúc trả lời chất vấn, người trả lời chất vấn cần có đôi lời cảm ơn những người nghe đã chú ý lắng nghe và quan tâm. Đồng thời, đưa ra sự cam kết về việc giải quyết vấn đề đã nêu rạ

IIỊ CáC Kỹ NĂNG Bổ TRợ

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)