- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
1. Kỹ năng chất vấn
1.1. Chuẩn bị
- Xác định vấn đề cần chất vấn
Để tiến hành chất vấn một cách có hiệu quả, đúng và trúng những vấn đề cử tri quan tâm, đại biểu Hội đồng nhân dân cần tìm kiếm những vấn
đề cần chất vấn. Việc xác định vấn đề cần chất vấn có thể được tiến hành thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri hoặc thông qua nghiên cứu tài liệu và quan sát trực tiếp. Trong các cuộc tiếp xúc cử tri, cử tri nêu ra những vấn đề mà cử tri quan tâm và bức xúc. Trên cơ sở đó đại biểu Hội đồng nhân dân tổng hợp và lựa chọn những vấn đề phù hợp để đưa vào nội dung chất vấn. Hoặc trên cơ sở các tài liệu được phát trước kỳ họp, đại biểu nghiên cứu, xem xét tìm ra những vấn đề nổi cộm đặt ra trong công tác quản lý, điều hành của chính quyền và đưa những vấn đề đó vào nội dung chất vấn tại kỳ họp. Ngoài ra, những vấn đề chất vấn có thể được xác định thông qua các hoạt động thực tế mà đại biểu nhận thức được trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân.
- Chuẩn bị câu hỏi chất vấn
Sau khi đã xác định được vấn đề chất vấn, nhiệm vụ tiếp theo là chuẩn bị câu hỏi chất vấn hay đặt câu hỏị Tuỳ thuộc vào nội dung vấn đề chất vấn mà đại biểu lựa chọn dạng câu hỏi cho phù hợp. Nhưng thông thường trong hoạt động chất vấn, đại biểu Hội đồng nhân dân chủ yếu sử dụng dạng câu hỏi mở vì mục đích của chất vấn là làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong quản lý, điều hành của chính quyền như: Nguyên nhân của vấn đề đó là gì? Ai là người có trách nhiệm giải quyết? Ai là người chịu trách nhiệm về việc làm phát sinh vấn đề đó? Giải pháp nào để giải
họp Hội đồng nhân dân cấp xã có thể đem lại những lợi ích dưới đây:
- Làm sáng tỏ những vấn đề kinh tế - xã hội mà người dân địa phương quan tâm;
- Đề đạt những mong muốn của người dân với chính quyền;
- Xác định rõ trách nhiệm của các bên liên quan và cung cấp cơ sở cho việc quy trách nhiệm đối với những cá nhân, tổ chức có sai phạm;
- Giúp người dân hiểu rõ hơn hoạt động của
ủy ban nhân dân và các thành viên của ủy ban nhân dân (nếu công khai);
- Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân với các đại biểu Hội đồng nhân dân và thành viên ủy ban nhân dân;
- Giúp người dân phần nào đánh giá được năng lực của đại biểu Hội đồng nhân dân và thành viên ủy ban nhân dân (nếu công khai).
IỊ Kỹ NĂNG CHấT VấN Và TRả LờI CHấT VấN
1. Kỹ năng chất vấn
1.1. Chuẩn bị
- Xác định vấn đề cần chất vấn
Để tiến hành chất vấn một cách có hiệu quả, đúng và trúng những vấn đề cử tri quan tâm, đại biểu Hội đồng nhân dân cần tìm kiếm những vấn
đề cần chất vấn. Việc xác định vấn đề cần chất vấn có thể được tiến hành thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri hoặc thông qua nghiên cứu tài liệu và quan sát trực tiếp. Trong các cuộc tiếp xúc cử tri, cử tri nêu ra những vấn đề mà cử tri quan tâm và bức xúc. Trên cơ sở đó đại biểu Hội đồng nhân dân tổng hợp và lựa chọn những vấn đề phù hợp để đưa vào nội dung chất vấn. Hoặc trên cơ sở các tài liệu được phát trước kỳ họp, đại biểu nghiên cứu, xem xét tìm ra những vấn đề nổi cộm đặt ra trong công tác quản lý, điều hành của chính quyền và đưa những vấn đề đó vào nội dung chất vấn tại kỳ họp. Ngoài ra, những vấn đề chất vấn có thể được xác định thông qua các hoạt động thực tế mà đại biểu nhận thức được trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân.
- Chuẩn bị câu hỏi chất vấn
Sau khi đã xác định được vấn đề chất vấn, nhiệm vụ tiếp theo là chuẩn bị câu hỏi chất vấn hay đặt câu hỏị Tuỳ thuộc vào nội dung vấn đề chất vấn mà đại biểu lựa chọn dạng câu hỏi cho phù hợp. Nhưng thông thường trong hoạt động chất vấn, đại biểu Hội đồng nhân dân chủ yếu sử dụng dạng câu hỏi mở vì mục đích của chất vấn là làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong quản lý, điều hành của chính quyền như: Nguyên nhân của vấn đề đó là gì? Ai là người có trách nhiệm giải quyết? Ai là người chịu trách nhiệm về việc làm phát sinh vấn đề đó? Giải pháp nào để giải
quyết vấn đề đó?... Đôi khi có thể sử dụng câu hỏi đóng để khẳng định những thành tựu đã đạt được, trách nhiệm thuộc về những cá nhân, tổ chức cụ thể.
1.2. Tiến hành chất vấn
- Nêu câu hỏi chất vấn
Theo quy định, các câu hỏi chất vấn có thể gửi bằng văn bản trước cho người bị chất vấn để người bị chất vấn chuẩn bị trả lời, nhưng cũng có thể được hỏi trực tiếp tại hội trường. Cho dù câu hỏi chất vấn được gửi trước hay nêu trực tiếp tại hội trường thì người chất vấn cần phải diễn đạt câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc, trang trọng, lịch sự và nghiêm túc.
- Nghe trả lời chất vấn
Sau khi nêu câu hỏi và người bị chất vấn trả lời câu hỏi, người chất vấn cần tập trung cao độ lắng nghe trả lời từ phía người bị chất vấn. Bằng cách tập trung và khuyến khích người bị chất vấn nói thì sẽ có được nhiều thông tin về vấn đề chất vấn từ người trả lời chất vấn. Đồng thời, việc lắng nghe giúp nắm bắt được tính cách và quan điểm của người nói, hiểu được những thông điệp qua những ẩn ý không nói bằng lờị Nhờ đó giúp đưa ra những câu hỏi chất vấn bổ sung.Hơn nữa, việc chú ý nghe người khác nói là thể hiện sự biết tôn trọng, mức độ cao hơn nữa là đồng cảm với người khác. Như vậy, người nghe đã tạo ra được một bầu
không khí thân mật, cởi mở, thân thiện, thoải mái, dễ cảm thông, chia sẻ với nhau, nảy sinh sự thiện cảm, giúp hình thành và phát triển một mối quan hệ tốt đẹp và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động. Đây là yếu tố quan trọng đem lại hiệu quả hoạt động công vụ. Cuối cùng tạo ra sự tương tác, giúp người khác có được một sự lắng nghe hiệu quả.Bằng cách tạo dựng một không khí nghe tốt, những người nói cũng sẽ trở thành những người lắng nghe có hiệu quả.
Khi nghe cần:
+ Chọn lọc, tiếp thu thông tin;
+ Nhớ và ghi lại những thông tin cần thiết, các ý chính ra giấỵ
- Nêu câu hỏi bổ sung
Nếu người chất vấn chưa thoả mãn với việc trả lời từ người bị chất vấn, thì có thể đăng ký với chủ tọa kỳ họp để đưa ra những câu hỏi bổ sung. Việc xây dựng câu hỏi bổ sung về cơ bản giống như câu hỏi chất vấn ban đầụ Nhưng điểm khác là câu hỏi bổ sung nhằm làm sáng tỏ thêm những nội dung mà người bị chất vấn bỏ qua chưa trả lời hoặc trả lời chưa được rõ ràng, cụ thể. Vì thế mà câu hỏi bổ sung thường rất ngắn gọn. Tất nhiên, người chất vấn chỉ nêu câu hỏi bổ sung khi được chủ tọa kỳ họp cho phép.
1.3. Kết thúc chất vấn
quyết vấn đề đó?... Đôi khi có thể sử dụng câu hỏi đóng để khẳng định những thành tựu đã đạt được, trách nhiệm thuộc về những cá nhân, tổ chức cụ thể.
1.2. Tiến hành chất vấn
- Nêu câu hỏi chất vấn
Theo quy định, các câu hỏi chất vấn có thể gửi bằng văn bản trước cho người bị chất vấn để người bị chất vấn chuẩn bị trả lời, nhưng cũng có thể được hỏi trực tiếp tại hội trường. Cho dù câu hỏi chất vấn được gửi trước hay nêu trực tiếp tại hội trường thì người chất vấn cần phải diễn đạt câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc, trang trọng, lịch sự và nghiêm túc.
- Nghe trả lời chất vấn
Sau khi nêu câu hỏi và người bị chất vấn trả lời câu hỏi, người chất vấn cần tập trung cao độ lắng nghe trả lời từ phía người bị chất vấn. Bằng cách tập trung và khuyến khích người bị chất vấn nói thì sẽ có được nhiều thông tin về vấn đề chất vấn từ người trả lời chất vấn. Đồng thời, việc lắng nghe giúp nắm bắt được tính cách và quan điểm của người nói, hiểu được những thông điệp qua những ẩn ý không nói bằng lờị Nhờ đó giúp đưa ra những câu hỏi chất vấn bổ sung.Hơn nữa, việc chú ý nghe người khác nói là thể hiện sự biết tôn trọng, mức độ cao hơn nữa là đồng cảm với người khác. Như vậy, người nghe đã tạo ra được một bầu
không khí thân mật, cởi mở, thân thiện, thoải mái, dễ cảm thông, chia sẻ với nhau, nảy sinh sự thiện cảm, giúp hình thành và phát triển một mối quan hệ tốt đẹp và kết quả sẽ là sự hợp tác trong hoạt động. Đây là yếu tố quan trọng đem lại hiệu quả hoạt động công vụ. Cuối cùng tạo ra sự tương tác, giúp người khác có được một sự lắng nghe hiệu quả.Bằng cách tạo dựng một không khí nghe tốt, những người nói cũng sẽ trở thành những người lắng nghe có hiệu quả.
Khi nghe cần:
+ Chọn lọc, tiếp thu thông tin;
+ Nhớ và ghi lại những thông tin cần thiết, các ý chính ra giấỵ
- Nêu câu hỏi bổ sung
Nếu người chất vấn chưa thoả mãn với việc trả lời từ người bị chất vấn, thì có thể đăng ký với chủ tọa kỳ họp để đưa ra những câu hỏi bổ sung. Việc xây dựng câu hỏi bổ sung về cơ bản giống như câu hỏi chất vấn ban đầụ Nhưng điểm khác là câu hỏi bổ sung nhằm làm sáng tỏ thêm những nội dung mà người bị chất vấn bỏ qua chưa trả lời hoặc trả lời chưa được rõ ràng, cụ thể. Vì thế mà câu hỏi bổ sung thường rất ngắn gọn. Tất nhiên, người chất vấn chỉ nêu câu hỏi bổ sung khi được chủ tọa kỳ họp cho phép.
1.3. Kết thúc chất vấn
lời của người bị chất vấn thì kết thúc cuộc chất vấn bằng cách không nêu thêm câu hỏi bổ sung. Nếu chủ tọa kỳ họp có hỏi thì người chất vấn cảm ơn và trả lời không còn câu hỏi nào thêm.