- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
5. Kỹ thuật kết hợp giữa nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu thực địa
liệu và nghiên cứu thực địa
Để mở rộng phạm vi thu thập thông tin, người chất vấn hoặc người trả lời chất vấn có thể sử dụng kỹ thuật kết hợp giữa nghiên cứu tài liệu và
ma khi có người ốm,...; hành vi cá nhân như: đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, dùng chung bơm kim tiêm...
4.3. Các phương pháp quan sát
- Quan sát có sự tham gia: tức là người đại biểu tham dự vào trong bối cảnh quan sát. Đây là một phương pháp tiếp cận mà ở đó, người quan sát (người đại biểu) trong một chừng mực nào đó trở thành một thành viên thực thụ của một gia đình, cộng đồng muốn quan sát.
Trong quan sát có sự tham gia, người dân biết được sự có mặt của người quan sát trong cộng đồng và mục tiêu quan sát.
Phạm vi của quan sát có tham gia thường rất rộng, nhằm có được một hiểu biết toàn diện về hành vi của con người trong cộng đồng được quan sát.
- Quan sát không tham gia: tức là người đại biểu quan sát tình huống một cách công khai hay kín đáo, nhưng không tham dự vào tình huống quan sát. Ví dụ: quan sát hành vi cho trẻ ăn của bà mẹ/người nuôi dưỡng trẻ; quan sát hành vi sử dụng nước sinh hoạt của một cộng đồng; quan sát hành vi vứt rác bừa bãị..
4.4. Các bước tiến hành quan sát
* Chuẩn bị
Bảng kiểm nội dung quan sát (là bảng ghi
những nội dung cần quan sát giúp cho người quan sát không bỏ sót nội dung cần quan sát).
Phương tiện hỗ trợ quan sát: giấy, bút, máy ảnh (nếu có điều kiện).
* Tiến hành quan sát
Tuỳ vào mục đích quan sát, người quan sát có thể chọn vị trí thuận lợi để quan sát. Chẳng hạn như đứng trên chỗ cao để quan sát được toàn cảnh của thôn/bản... Người quan sát cũng có thể vừa đi vừa quan sát. Ví dụ đi trên các đường làng, đi vào từng hộ gia đình...
Trong khi quan sát, người quan sát cần: - Sử dụng các giác quan để quan sát: nhìn, nghe, ngửi, v.v.,
- Ghi chép những gì quan sát được, - Vẽ lại những hình ảnh quan sát được, - Thu thập các mẫu vật,
- Chụp ảnh (nếu có điều kiện) để thu được những hình ảnh đã quan sát được.
* Sau khi quan sát
Sau mỗi cuộc quan sát, người quan sát cần viết tổng kết những gì đã quan sát được, nhận xét và rút ra kết luận về những điều đã quan sát được.
5. Kỹ thuật kết hợp giữa nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu thực địa liệu và nghiên cứu thực địa
Để mở rộng phạm vi thu thập thông tin, người chất vấn hoặc người trả lời chất vấn có thể sử dụng kỹ thuật kết hợp giữa nghiên cứu tài liệu và
nghiên cứu thực địạ Về cơ bản, có 4 cách để mở rộng phạm vi thu thập thông tin, đó là: tài liệu dẫn đến tài liệu, tài liệu dẫn đến người, người dẫn đến tài liệu, và người dẫn đến ngườị
- Tài liệu dẫn đến tài liệu
Ban đầu nhà quản lý tiến hành nghiên cứu tài liệụ Mỗi khi nhà quản lý tiếp cận được tài liệu thích hợp, những tư liệu ban đầu, những sách tra cứu và các thư mục sẽ nhanh chóng dẫn nhà quản lý đến tài liệu khác (nghĩa là từ tài liệu này dẫn đến tài liệu).
- Tài liệu dẫn đến người
Khi công việc tìm kiếm tài liệu ban đầu tiến triển, có thể gợi ý những người cụ thể với tư cách là những người được phỏng vấn tiềm năng, hoặc ít nhất là về vai trò và loại những người được phỏng vấn mong muốn tiềm năng (nghĩa là tài liệu sẽ dẫn đến con người). Mục tiêu của việc nghiên cứu tài liệu ban đầu là cung cấp cho nhà quản lý nền tảng đủ để tiến hành các cuộc phỏng vấn thông minh.
- Người dẫn đến tài liệu
Mỗi khi nhà quản lý có được nhận thức rộng về vấn đề, thì nó sẽ hữu ích cho giai đoạn nghiên cứu thực địa ban đầụ Giai đoạn thứ nhất có thể gồm nhiều cuộc phỏng vấn nhỏ bằng điện thoạị Ngoài ra, nó có thể gồm các cuộc phỏng vấn với những người được phỏng vấn sớm tiềm năng (ví dụ các chuyên gia quen thuộc). Đặc biệt là những
người phỏng vấn tiềm năng ở gần, vì sẽ ít tốn kém (cả về phương diện thời gian và tiền bạc) hơn những người ở xa, và nhà phân tích luôn có thể linh hoạt hơn trong sắp xếp lịch phỏng vấn.
Mỗi khi nghiên cứu thực địa ban đầu được hoàn thành, nhà quản lý sẽ có đủ định hướng để tham gia vào cả các nghiên cứu tài liệu thêm (nghĩa là, người đã dẫn đến tài liệu).
- Người dẫn đến người
Tiếp theo nhà quản lý có thể phải tiến hành các nghiên cứu thực địa có hệ thống và rộng hơn (nghĩa là người đã dẫn đến người và dữ liệu).
Hình 3.1: Sơ đồ kết hợp nghiên cứu thực địa và nghiên cứu tài liệu
Điểm bắt đầu (thông thường) Nghiên cứu tài liệu ban đầu Tài liệu dẫn đến tài liệu Nghiên cứu tài liệu tiếp theo Tài liệu dẫn đến người Người dẫn đến tài liệu Dữ liệu, lý thuyết và các sự việc làm bằng chứng Điểm bắt đầu (cho các phân tích cấp bách) Nghiên cứu thực địa ban đầu Người dẫn đến người Nghiên cứu thực địa tiếp theo
nghiên cứu thực địạ Về cơ bản, có 4 cách để mở rộng phạm vi thu thập thông tin, đó là: tài liệu dẫn đến tài liệu, tài liệu dẫn đến người, người dẫn đến tài liệu, và người dẫn đến ngườị
- Tài liệu dẫn đến tài liệu
Ban đầu nhà quản lý tiến hành nghiên cứu tài liệụ Mỗi khi nhà quản lý tiếp cận được tài liệu thích hợp, những tư liệu ban đầu, những sách tra cứu và các thư mục sẽ nhanh chóng dẫn nhà quản lý đến tài liệu khác (nghĩa là từ tài liệu này dẫn đến tài liệu).
- Tài liệu dẫn đến người
Khi công việc tìm kiếm tài liệu ban đầu tiến triển, có thể gợi ý những người cụ thể với tư cách là những người được phỏng vấn tiềm năng, hoặc ít nhất là về vai trò và loại những người được phỏng vấn mong muốn tiềm năng (nghĩa là tài liệu sẽ dẫn đến con người). Mục tiêu của việc nghiên cứu tài liệu ban đầu là cung cấp cho nhà quản lý nền tảng đủ để tiến hành các cuộc phỏng vấn thông minh.
- Người dẫn đến tài liệu
Mỗi khi nhà quản lý có được nhận thức rộng về vấn đề, thì nó sẽ hữu ích cho giai đoạn nghiên cứu thực địa ban đầụ Giai đoạn thứ nhất có thể gồm nhiều cuộc phỏng vấn nhỏ bằng điện thoạị Ngoài ra, nó có thể gồm các cuộc phỏng vấn với những người được phỏng vấn sớm tiềm năng (ví dụ các chuyên gia quen thuộc). Đặc biệt là những
người phỏng vấn tiềm năng ở gần, vì sẽ ít tốn kém (cả về phương diện thời gian và tiền bạc) hơn những người ở xa, và nhà phân tích luôn có thể linh hoạt hơn trong sắp xếp lịch phỏng vấn.
Mỗi khi nghiên cứu thực địa ban đầu được hoàn thành, nhà quản lý sẽ có đủ định hướng để tham gia vào cả các nghiên cứu tài liệu thêm (nghĩa là, người đã dẫn đến tài liệu).
- Người dẫn đến người
Tiếp theo nhà quản lý có thể phải tiến hành các nghiên cứu thực địa có hệ thống và rộng hơn (nghĩa là người đã dẫn đến người và dữ liệu).
Hình 3.1: Sơ đồ kết hợp nghiên cứu thực địa và nghiên cứu tài liệu
Điểm bắt đầu (thông thường) Nghiên cứu tài liệu ban đầu Tài liệu dẫn đến tài liệu Nghiên cứu tài liệu tiếp theo Tài liệu dẫn đến người Người dẫn đến tài liệu Dữ liệu, lý thuyết và các sự việc làm bằng chứng Điểm bắt đầu (cho các phân tích cấp bách) Nghiên cứu thực địa ban đầu Người dẫn đến người Nghiên cứu thực địa tiếp theo
Chuyên đề 4
Kỹ NĂNG THAM VấN CộNG ĐồNG
Ị KHáI QUáT CHUNG Về THAM VấN CộNG ĐồNG
1. Khái niệm
Trong xã hội dân chủ, tham vấn cộng đồng là một thủ tục bắt buộc đối với chính quyền khi lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ra các quyết định có tác động đến cộng đồng.
Tham vấn có hai ý nghĩạ Nghĩa hẹp mô tả sự trao đổi thông tin mà không có cam kết bất kỳ điều gì về nó. Nghĩa rộng hơn bao gồm hàng loạt các hoạt động từ được thông tin đến được tham gia vào quá trình ra quyết định thực sự.
Tham vấn cộng đồng là quá trình trao đổi thông tin giữa chính quyền và người dân sinh sống trong cộng đồng về những vấn đề liên quan đến đời sống của họ, cung cấp thông tin cho lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ra các quyết định chung.