- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
2. Các yếu tố cấu thành quá trình giám sát
Để quá trình giám sát được tiến hành một cách hiệu lực và hiệu quả cần xác định chính xác, đầy đủ các yếu tố sau:
- Chủ thể giám sát (ai giám sát?): là cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động giám sát. Ví dụ: các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Đối tượng giám sát (giám sát aỉ): là cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động bị giám sát. Ví dụ: ủy ban nhân dân (gồm Chủ tịch ủy ban nhân dân, các Phó Chủ tịch và các thành viên ủy ban nhân dân...);
- Khách thể giám sát (giám sát cái gì?): là những hoạt động bị giám sát: Ví dụ: các hoạt động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương của ủy ban nhân dân;
- Mục tiêu giám sát: nhằm bảo đảm hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương. Ví dụ: tuân thủ pháp luật, đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hằng năm, sử dụng có hiệu quả ngân sách và công sản của địa phương.
Chuyên đề 2
Kỹ NĂNG GIáM SáT
của HộI ĐồNG NHÂN DÂN CấP Xã
Ị GIáM SáT
củA Hội đồng nhân dân CấP Xã
1. Khái niệm
Giám sát là việc theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát trong việc tuân thủ, thi hành các quy định.
Như vậy, giám sát của Hội đồng nhân dân là việc Hội đồng nhân dân theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của ủy ban nhân dân, các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
Chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó chủ thể chất vấn nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của đối tượng chất vấn và yêu cầu đối tượng trả lờị
Chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân là
một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu Hội đồng nhân dân nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch ủy ban nhân dân và các thành viên của ủy ban nhân dân và yêu cầu họ trả lờị
2. Các yếu tố cấu thành quá trình giám sát
Để quá trình giám sát được tiến hành một cách hiệu lực và hiệu quả cần xác định chính xác, đầy đủ các yếu tố sau:
- Chủ thể giám sát (ai giám sát?): là cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động giám sát. Ví dụ: các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Đối tượng giám sát (giám sát aỉ): là cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động bị giám sát. Ví dụ: ủy ban nhân dân (gồm Chủ tịch ủy ban nhân dân, các Phó Chủ tịch và các thành viên ủy ban nhân dân...);
- Khách thể giám sát (giám sát cái gì?): là những hoạt động bị giám sát: Ví dụ: các hoạt động thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương của ủy ban nhân dân;
- Mục tiêu giám sát: nhằm bảo đảm hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương. Ví dụ: tuân thủ pháp luật, đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hằng năm, sử dụng có hiệu quả ngân sách và công sản của địa phương.