- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;
3. Kỹ năng đọc để lấy thông tin
Việc thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn là một trong những công việc hết sức quan trọng, nó quyết định chất lượng của việc đặt câu hỏi chất vấn và trả lời chất vấn. Có hai phương pháp để thu thập thông tin, đó là nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu thực địạ Trong mục này, chúng tôi giới thiệu kỹ thuật đọc tài liệu để lấy thông tin.
Các tài liệu và báo cáo về hoạt động của ủy ban nhân dân xã cũng như của các công chức chuyên môn thường có khối lượng thông tin lớn và đa dạng về nội dung. Do đó, đọc đúng nội dung và lấy thông tin một cách nhanh chóng đòi hỏi các đại biểu Hội đồng nhân dân phải làm tốt những bước công việc dưới đây:
Bước 1: Xác định chủ đề hoặc vấn đề quan tâm
Mỗi cuộc chất vấn có những mục tiêu cụ thể gắn với những chủ đề nhất định. Tuy nhiên các tài liệu và báo cáo mà đại biểu Hội đồng nhân dân nhận được từ ủy ban nhân dân xã, các công chức chuyên môn hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân
của người nghe đối với những câu trả lời của người được chất vấn.
ở một khía cạnh nữa, trong khi trả lời chất vấn người được chất vấn phải có khả năng kiềm chế bản thân, không được nóng giận. Bởi vì, thứ nhất, khi nóng giận người trả lời chất vấn có thể sẽ đưa ra những câu trả lời thô tục, mất lịch sự, thiếu văn hoá. Thứ hai, có thái độ công kích lại những người chất vấn. Những điều này có thể sẽ biến cuộc chất vấn thành một cuộc cãi vã, công kích lẫn nhaụ Và kết quả sẽ ảnh hưởng không tốt đến cả hai bên, người chất vấn và người được chất vấn, làm phản tác dụng của chất vấn, ảnh hưởng đến danh tiếng của cơ quan nhà nước trước con mắt của người dân.
Trên đây là những yêu cầu cơ bản khi trả lời chất vấn của người được chất vấn. Việc tuân thủ các yêu cầu này sẽ bảo đảm cho việc trả lời chất vấn hay phản hồi chất vấn đạt hiệu lực và hiệu quả. Và kết quả là nâng cao được hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản lý của chính quyền cũng như uy tín của người được chất vấn ngày càng được nâng cao không chỉ đối với người chất vấn mà cả đối với nhân dân. Tuy nhiên, để hoàn thiện được kỹ năng chất vấn, người chất vấn cũng như người được chất vấn phải rèn luyện nhiều kỹ năng khác như kỹ năng nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết trình một vấn đề, các kỹ năng giao tiếp khác. Việc
hình thành các kỹ năng này là một quá trình lâu dài, chứ không thể có được chỉ trong “một sớm, một chiều”. Điều này đòi hỏi các đại biểu Hội đồng nhân dân và cán bộ ủy ban nhân dân cần nỗ lực học hỏi liên tục không chỉ qua sách vở, mà phải rèn luyện trong thực tiễn.
3. Kỹ năng đọc để lấy thông tin
Việc thu thập thông tin phục vụ cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn là một trong những công việc hết sức quan trọng, nó quyết định chất lượng của việc đặt câu hỏi chất vấn và trả lời chất vấn. Có hai phương pháp để thu thập thông tin, đó là nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu thực địạ Trong mục này, chúng tôi giới thiệu kỹ thuật đọc tài liệu để lấy thông tin.
Các tài liệu và báo cáo về hoạt động của ủy ban nhân dân xã cũng như của các công chức chuyên môn thường có khối lượng thông tin lớn và đa dạng về nội dung. Do đó, đọc đúng nội dung và lấy thông tin một cách nhanh chóng đòi hỏi các đại biểu Hội đồng nhân dân phải làm tốt những bước công việc dưới đây:
Bước 1: Xác định chủ đề hoặc vấn đề quan tâm
Mỗi cuộc chất vấn có những mục tiêu cụ thể gắn với những chủ đề nhất định. Tuy nhiên các tài liệu và báo cáo mà đại biểu Hội đồng nhân dân nhận được từ ủy ban nhân dân xã, các công chức chuyên môn hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân
hữu quan chưa hẳn đã sát với chủ đề chất vấn. Do đó, các đại biểu Hội đồng nhân dân cần phải xác định trước chủ đề hoặc vấn đề mà mình giám sát để làm căn cứ cho việc tìm kiếm thông tin về chủ đề đó.
Bước 2: Xác định vị trí thông tin về chủ đề cần tìm trong báo cáo, tài liệu
Trong bước này đại biểu Hội đồng nhân dân đọc lướt nhanh các đề mục chính trong báo cáo hoặc tài liệu để tìm những mục nào, phần nào hoặc đoạn nào viết về chủ đề cần quan tâm. Sau đó đánh dấu bằng bút màu hoặc dùng bút chì hoặc bút đỏ gạch chân mục hoặc dòng đầu của đoạn đó.
Bước 3: Đọc kỹ những đoạn đã đánh dấu để tìm những thông tin cần trích dẫn hoặc xem xét kỹ
Sau khi đã xác định được tất cả những mục, đoạn viết cần tìm, đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp tục đọc kỹ từng mục hoặc đoạn đó theo trật tự từ đầu văn bản đến cuối để đánh dấu những thông tin cần trích dẫn hoặc sẽ xem xét kỹ hơn.
Bước 4:Viết ra những đoạn cần trích dẫn hoặc xử lý những thông tin cần thiết làm bằng chứng cho những lập luận, phân tích, đưa ra các câu hỏi hoặc câu trả lờị