Đánh giá thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 71 - 79)

- Chi phí đầu tư hết toàn bộ ngân sách được cấp;

2. Kỹ năng giám sát việc lập và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hằng năm

2.2. Đánh giá thực hiện kế hoạch

Trong thực tế, ngay cả sau khi kế hoạch được lập, các ban, ngành, đoàn thể trong xã sẵn sàng triển khai thực hiện kế hoạch, thì vẫn không bảo đảm rằng việc thực hiện kế hoạch sẽ đạt các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch. Do đó, việc theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch rất quan trọng vì nó là mắt xích cuối cùng trong quản lý.

Đánh giá là quá trình đo lường kết quả đã thực hiện, so sánh nó với tiêu chuẩn đã đề ra và thực hiện những hành động quản lý cần thiết để điều chỉnh những sai lệch hoặc tiêu chuẩn không phù hợp.

a) Đánh giá trong quá trình thực hiện kế hoạch

Đánh giá trong quá trình thực hiện kế hoạch được tiến hành trong khi hoạt động thực hiện kế hoạch đang diễn rạ Thông qua đánh giá này,

ủy ban nhân dân xã tiếp thu, điểm nào chưa đưa vào bản kế hoạch và vì saọ Văn bản này sẽ được chuyển xuống thôn để tổ chức tham vấn và trưởng thôn có trách nhiệm thông báo đến người dân trong buổi họp thôn gần nhất.

Bước 7: Bảo vệ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã trước ủy ban nhân dân huyện

Bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã sau khi đã được chỉnh sửa và hoàn thiện sẽ được Thường trực Hội đồng nhân dân xã thông qua trước khi trình ủy ban nhân dân huyện (qua phòng kế hoạch - tài chính huyện).

Bước 8: Theo dõi, cập nhật bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã

Từ tháng 8 đến đầu tháng 12, xã tiếp tục chỉnh sửa bản kế hoạch dựa trên các thông tin được cập nhật.

Bước 9: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cuối cùng trình Hội đồng nhân dân xã phê duyệt

Nửa cuối tháng 12, sau khi Hội đồng nhân dân huyện ra nghị quyết về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện, ủy ban nhân dân huyện cụ thể hoá nghị quyết và giao kế hoạch chính thức cho các xã. Do các thông tin lúc này có thể có nhiều khác biệt so với bản dự thảo tháng 7, nên ủy ban nhân dân xã cần được tiếp tục thảo luận với các ban, ngành, đoàn thể xã để bàn về những điều chỉnh cần thiết. Trên cơ sở

cuộc họp này, ủy ban nhân dân xã sẽ hoàn thiện bản kế hoạch chi tiết để trình Hội đồng nhân dân xã phê duyệt.

Bước 10: Triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã

Sau khi Hội đồng nhân dân xã quyết định, bản kế hoạch được công khai hóa cho nhân dân, đồng thời gửi một bản lên ủy ban nhân dân huyện để báo cáọ Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã các ban, ngành, đoàn thể xây dựng kế hoạch công tác của đơn vị, tổ chức mình.

2.2. Đánh giá thực hiện kế hoạch

Trong thực tế, ngay cả sau khi kế hoạch được lập, các ban, ngành, đoàn thể trong xã sẵn sàng triển khai thực hiện kế hoạch, thì vẫn không bảo đảm rằng việc thực hiện kế hoạch sẽ đạt các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch. Do đó, việc theo dõi và đánh giá việc thực hiện kế hoạch rất quan trọng vì nó là mắt xích cuối cùng trong quản lý.

Đánh giá là quá trình đo lường kết quả đã thực hiện, so sánh nó với tiêu chuẩn đã đề ra và thực hiện những hành động quản lý cần thiết để điều chỉnh những sai lệch hoặc tiêu chuẩn không phù hợp.

a) Đánh giá trong quá trình thực hiện kế hoạch

Đánh giá trong quá trình thực hiện kế hoạch được tiến hành trong khi hoạt động thực hiện kế hoạch đang diễn rạ Thông qua đánh giá này,

chính quyền xã có thể điều chỉnh các vấn đề khi chúng mới xuất hiện, ngăn chặn kịp thời những hậu quả do chúng có thể gây rạ

Hình thức phổ biến nhất của đánh giá trong quá trình thực hiện kế hoạch là giám sát trực tiếp. Khi Hội đồng nhân dân giám sát trực tiếp các hành động của ủy ban nhân dân xã và các công chức chuyên môn, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác trên địa bàn, thì Hội đồng nhân dân có thể đồng thời theo dõi các hành động của họ và điều chỉnh các vấn đề khi chúng xuất hiện.

b) Đánh giá sau khi kế hoạch đã được thực hiện

Đây là loại đánh giá phổ biến nhất dựa vào thông tin phản hồị Nó được tiến hành sau khi hành động thực hiện kế hoạch đã kết thúc.

Đánh giá sau khi kế hoạch đã được thực hiện cung cấp cho Hội đồng nhân dân thông tin về mức độ hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm kế hoạch và cung cấp cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm tớị

c) Quy trình đánh giá việc thực hiện kế hoạch

Quá trình đánh giá việc thực hiện kế hoạch gồm 3 bước:

Bước 1: Đo lường kết quả đạt được

Để xác định kết quả đạt được, Hội đồng nhân dân phải thu thập được thông tin về nó. Vì vậy, bước đầu tiên trong quy trình đánh giá là đo lường kết quả đạt được. Để thực hiện bước

này cần xác định phương pháp đo lường và tiêu chí đo lường.

* Các phương pháp đo lường

Bốn phương pháp phổ biến được sử dụng để đo lường kết quả thực tế là quan sát cá nhân, báo cáo thống kê, báo cáo miệng, báo cáo bằng văn bản. Tuy nhiên, mỗi phương pháp có những điểm mạnh và điểm yếu, nên sự kết hợp các phương pháp sẽ làm tăng cả số lượng nguồn thông tin đầu vào và khả năng có thể có của việc nhận được thông tin tin cậỵ

Quan sát cá nhân cung cấp hiểu biết trực tiếp, sâu sắc về hoạt động thực tế. Nó cho phép thu thập được nhiều tin tức vì tất cả những hoạt động thực hiện kế hoạch có thể được quan sát và cung cấp cơ hội cho đại biểu Hội đồng nhân dân “đoán được ẩn ý”. Qua quan sát, đại biểu Hội đồng nhân dân có thể tìm được những cái bỏ sót, những biểu hiện ra mặt và giọng nói mà có thể bị bỏ qua bởi các nguồn thông tin khác. Tuy nhiên, quan sát phụ thuộc vào những thiên vị cảm tính - cái mà người quan sát thấy, nhưng người khác thì không. Quan sát cá nhân cũng tốn kém thời gian. Cuối cùng, phương pháp này có thể gây ra những phiền toái - những người thực hiện có thể xem quan sát công khai như là dấu hiệu của sự thiếu tin tưởng về họ.

Việc sử dụng rộng rãi máy tính trong quản lý đã làm cho nhà quản lý ngày càng dựa vào các báo cáo thống kê để đánh giá kết quả thực tế. Nó cung

chính quyền xã có thể điều chỉnh các vấn đề khi chúng mới xuất hiện, ngăn chặn kịp thời những hậu quả do chúng có thể gây rạ

Hình thức phổ biến nhất của đánh giá trong quá trình thực hiện kế hoạch là giám sát trực tiếp. Khi Hội đồng nhân dân giám sát trực tiếp các hành động của ủy ban nhân dân xã và các công chức chuyên môn, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác trên địa bàn, thì Hội đồng nhân dân có thể đồng thời theo dõi các hành động của họ và điều chỉnh các vấn đề khi chúng xuất hiện.

b) Đánh giá sau khi kế hoạch đã được thực hiện

Đây là loại đánh giá phổ biến nhất dựa vào thông tin phản hồị Nó được tiến hành sau khi hành động thực hiện kế hoạch đã kết thúc.

Đánh giá sau khi kế hoạch đã được thực hiện cung cấp cho Hội đồng nhân dân thông tin về mức độ hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm kế hoạch và cung cấp cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong năm tớị

c) Quy trình đánh giá việc thực hiện kế hoạch

Quá trình đánh giá việc thực hiện kế hoạch gồm 3 bước:

Bước 1: Đo lường kết quả đạt được

Để xác định kết quả đạt được, Hội đồng nhân dân phải thu thập được thông tin về nó. Vì vậy, bước đầu tiên trong quy trình đánh giá là đo lường kết quả đạt được. Để thực hiện bước

này cần xác định phương pháp đo lường và tiêu chí đo lường.

* Các phương pháp đo lường

Bốn phương pháp phổ biến được sử dụng để đo lường kết quả thực tế là quan sát cá nhân, báo cáo thống kê, báo cáo miệng, báo cáo bằng văn bản. Tuy nhiên, mỗi phương pháp có những điểm mạnh và điểm yếu, nên sự kết hợp các phương pháp sẽ làm tăng cả số lượng nguồn thông tin đầu vào và khả năng có thể có của việc nhận được thông tin tin cậỵ

Quan sát cá nhân cung cấp hiểu biết trực tiếp, sâu sắc về hoạt động thực tế. Nó cho phép thu thập được nhiều tin tức vì tất cả những hoạt động thực hiện kế hoạch có thể được quan sát và cung cấp cơ hội cho đại biểu Hội đồng nhân dân “đoán được ẩn ý”. Qua quan sát, đại biểu Hội đồng nhân dân có thể tìm được những cái bỏ sót, những biểu hiện ra mặt và giọng nói mà có thể bị bỏ qua bởi các nguồn thông tin khác. Tuy nhiên, quan sát phụ thuộc vào những thiên vị cảm tính - cái mà người quan sát thấy, nhưng người khác thì không. Quan sát cá nhân cũng tốn kém thời gian. Cuối cùng, phương pháp này có thể gây ra những phiền toái - những người thực hiện có thể xem quan sát công khai như là dấu hiệu của sự thiếu tin tưởng về họ.

Việc sử dụng rộng rãi máy tính trong quản lý đã làm cho nhà quản lý ngày càng dựa vào các báo cáo thống kê để đánh giá kết quả thực tế. Nó cung

cấp các đồ thị, biểu đồ cột và vô số sự thể hiện khác mà nhà quản lý có thể sử dụng để đánh giá kết quả. Cho dù dữ liệu thống kê dễ hình dung và phù hợp cho việc chỉ ra các mối quan hệ giữa các hiện tượng, nhưng nó cung cấp thông tin hạn chế về một hoạt động. Các báo cáo thống kê chỉ về một số lĩnh vực chủ yếu và thường bỏ qua những nhân tố quan trọng khác.

Có thể thu thập được thông tin thông qua báo cáo miệng - nghĩa là, thông qua các hội nghị, cuộc họp, hội thoại trực tiếp hoặc gọi điện thoạị Mặc dù thông qua phương pháp này, thông tin bị tiết lộ ra ngoài, nhưng nó cung cấp thông tin nhanh chóng, cho phép thông tin phản hồi, và cho phép biểu hiện bằng ngôn ngữ, giọng nói, cũng như những từ ngữ của chính người cung cấp, truyền đạt được ý nghĩa của thông tin.

Kết quả thực tế cũng có thể được đo lường bằng những báo cáo bằng văn bản, như các báo cáo thống kê, các báo cáo bằng văn bản chậm hơn nhưng chính thức hơn các báo cáo miệng. Tính chính thức này cũng hàm nghĩa toàn diện hơn và súc tích hơn so với các báo cáo miệng. Hơn nữa, các báo cáo bằng văn bản thường dễ dàng phân loại và tham khảọ

Để tận dụng những ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp trong 4 phương pháp trên, đại biểu Hội đồng nhân dân nên sử dụng tất cả 4 phương pháp nàỵ

* Các tiêu chí đo lường

Tiêu chí đo lường để đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã chính là những chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã được xác định trong kế hoạch.

Tiêu chí đo lường bao gồm:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các lĩnh vực, trong đó:

+ Nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; + Thương mại - dịch vụ.

- Tổng giá trị sản xuất, trong đó: + Nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; + Thương mại - dịch vụ.

- Cơ cấu kinh tế của xã và theo từng ngành: + Nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; + Thương mại - dịch vụ.

- Thu nhập bình quân đầu ngườị

- Các chỉ tiêu xã hội: mức giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ giảm hộ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi, tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi, tỷ lệ người dân được tiếp cận các dịch vụ văn hóa (xem phim và các loại hình nghệ thuật, đọc báo, tạp chí, điện thoại, bưu chính; tỷ lệ hộ gia đình có ti vi).

cấp các đồ thị, biểu đồ cột và vô số sự thể hiện khác mà nhà quản lý có thể sử dụng để đánh giá kết quả. Cho dù dữ liệu thống kê dễ hình dung và phù hợp cho việc chỉ ra các mối quan hệ giữa các hiện tượng, nhưng nó cung cấp thông tin hạn chế về một hoạt động. Các báo cáo thống kê chỉ về một số lĩnh vực chủ yếu và thường bỏ qua những nhân tố quan trọng khác.

Có thể thu thập được thông tin thông qua báo cáo miệng - nghĩa là, thông qua các hội nghị, cuộc họp, hội thoại trực tiếp hoặc gọi điện thoạị Mặc dù thông qua phương pháp này, thông tin bị tiết lộ ra ngoài, nhưng nó cung cấp thông tin nhanh chóng, cho phép thông tin phản hồi, và cho phép biểu hiện bằng ngôn ngữ, giọng nói, cũng như những từ ngữ của chính người cung cấp, truyền đạt được ý nghĩa của thông tin.

Kết quả thực tế cũng có thể được đo lường bằng những báo cáo bằng văn bản, như các báo cáo thống kê, các báo cáo bằng văn bản chậm hơn nhưng chính thức hơn các báo cáo miệng. Tính chính thức này cũng hàm nghĩa toàn diện hơn và súc tích hơn so với các báo cáo miệng. Hơn nữa, các báo cáo bằng văn bản thường dễ dàng phân loại và tham khảọ

Để tận dụng những ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp trong 4 phương pháp trên, đại biểu Hội đồng nhân dân nên sử dụng tất cả 4 phương pháp nàỵ

* Các tiêu chí đo lường

Tiêu chí đo lường để đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp xã chính là những chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã được xác định trong kế hoạch.

Tiêu chí đo lường bao gồm:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các lĩnh vực, trong đó:

+ Nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; + Thương mại - dịch vụ.

- Tổng giá trị sản xuất, trong đó: + Nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; + Thương mại - dịch vụ.

- Cơ cấu kinh tế của xã và theo từng ngành: + Nông - lâm - ngư nghiệp;

+ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; + Thương mại - dịch vụ.

- Thu nhập bình quân đầu ngườị

- Các chỉ tiêu xã hội: mức giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ giảm hộ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuổi, tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi, tỷ lệ người dân được tiếp cận các dịch vụ văn hóa (xem phim và các loại hình nghệ thuật, đọc báo, tạp chí, điện thoại, bưu chính; tỷ lệ hộ gia đình có ti vi).

- Chỉ tiêu về môi trường: tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch, gia đình có hố xí hợp vệ sinh.

- Phát triển và hoàn thiện từng bước kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: tỷ lệ đường giao thông

Một phần của tài liệu Một số kỹ năng cần thiết dành cho cán bộ chính quyền cấp cơ sở: Phần 1 (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)