8. Cấu trúc luận văn
1.3. Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
1.3.4. Đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường
THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018
* Mục đích của đánh giá kết quả bời dưỡng:
- Đánh giá chất lượng và hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của mỗi nhà trường, mỗi cá nhân trong nhà trường theo chuẩn nghề nghiệp. - Điều chỉnh, thay đổi bổ sung các điều kiện, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên.
- Tư vấn, động viên và khuyến khích khen thưởng, phê bình, trách phạt các tổ chun mơn và cá nhân trong hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lưc̣ dạy học cho giáo viên nhằm thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học đạt kết quả tốt hơn.
* Cần áp dụng ba hình thức đánh giá việc quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giá o viên:
- Tổ chức kiểm tra định kỳ (có thơng báo trước) nhằm mục đích vừa đánh giá, vừa rút kinh nghiệm hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV.
- Tổ chức kiểm tra đột xuất chủ yếu nhằm mục đích đánh giá mức độ đều đặn, nền nếp ổn định của hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học để kịp thời uốn nắn, sửa chữa những mặt còn hạn chế.
- Tự kiểm tra là hình thức tự kiểm điểm cơng tác chính mình so với yêu cầu và kế hoạch đã đăng ký hoặc đã được cấp trên duyệt mỗi đầu năm học.
* Ngồi ra, cần thực hiện các cơng việc thường xuyên như:
- Quy định và tổ chức thực hiện các chế độ báo cáo (tháng, học kỳ, năm) nhằm để thường xuyên cập nhật các thông tin về hoạt động bồi dưỡng năng lưc ̣ dạy học.
- Tổ chức thao giảng, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường để đánh giá các yêu cầu về năng lực dạy học của giáo viên.
- Tổ chức báo cáo chuyên đề, trao đổi thảo luận để làm rõ những vấn đề nảy sinh trong quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên.
1.4. Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở trường THCS đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018