8. Cấu trúc luận văn
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở
2.2.4. Thực trạng các hình thức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên
các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới
Phịng GD&ĐT thị xã Từ Sơn đã thực hiện triển khai các hình thức BD năng lực cho GV các trường THCS trên địa bàn. Để đánh giá thực trạng các hình thức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới tác giả sử dụng câu hỏi ở phụ lục 1, 2, kết quả đánh giá của GV về hình thức bồi dưỡng mức 3,68 điểm (thường xuyên) và CBQL đạt mức 3,86 điểm (thường xuyên), kết quả chi tiết:
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
theo chương trình giáo dục phổ thơng mới
STT Tiêu chí Rất khơng thường xun Khơng thường xun Bình thường Thường xuyên Rất thường xuyên Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc
Điểm trung bình ý kiến của giáo viên 3,68
1 Bồi dưỡng thường xuyên 3,66
1.1
Hình thức tự học kết hợp với sinh hoạt chuyên môn tại trường 8 16 24 36 34 118 3,61 4 1.2 Hình thức tập trung 3 8 17 50 40 118 3,98 2 1.3 Hình thức học qua mạng internet (online) 13 21 25 26 33 118 3,38 5 2 BD theo chuyên đề 3,76 2.1 Hình thức tự học kết hợp với sinh hoạt chuyên môn tại trường
8 18 31 12 49 118 3,64 3
2.2 Hình thức tập trung 15 18 30 28 27 118 3,29 6
2.3 Hình thức học qua mạng
internet (online) 3 6 10 27 72 118 4,35 1
Điểm trung bình ý kiến của cán bộ quản lý 3,86
1 Bồi dưỡng thường xuyên 3,97
1.1
Hình thức tự học kết hợp với sinh hoạt chuyên môn tại trường 2 3 3 7 12 27 3,89 4 1.2 Hình thức tập trung 1 1 3 5 17 27 4,33 1 1.3 Hình thức học qua mạng internet (online) 2 4 5 5 11 27 3,7 5 2 BD theo chuyên đề 3,90 2.1 Hình thức tự học kết hợp với sinh hoạt chuyên môn tại trường
1 2 5 6 13 27 4,04 3
2.2 Hình thức tập trung 3 3 6 7 8 27 3,52 6
2.3 Hình thức học qua mạng
internet (online) 1 2 4 5 15 27 4,15 2
Về ý kiến của GV: Khi đánh giá về hình thức BD có điểm trung bình chung
là 3,68 điểm (mức thường xuyên) và kết quả bồi dưỡng theo chuyên đề (đánh giá 3,76 điểm) được sử dụng thường xuyên hơn so với hình thức bồi dưỡng thường xuyên (đánh giá 3,66 điểm). Nguyên nhân của tình trạng này là do GV đánh giá thấp hình thức “Hình thức học qua mạng internet (online)” (đạt 3,38 - bình
thường), lý do cịn bộ phận GV chưa đáp ứng chuẩn cơng nghệ thông tin nên học theo hình thức này hạn chế, một bộ phận khác do ỷ lại vào hình thức nên khơng chủ động cập nhật học tập thường xuyên nên hiệu quả không cao. Đối với bồi dưỡng theo chuyên đề, GV đánh giá “Hình thức tập trung” đạt 3,29 điểm, khi
phỏng vấn sâu chúng tôi ghi nhận ý kiến cô Phạm Thùy L - Trường THCS Tam Sơn cho biết: “Còn hiện tượng GV coi bời dưỡng để điểm danh, có chứng chỉ hoặc quyết định cơng nhận là hồn thành nhiệm vụ nhà trường giao nên không tập trung BD”.
Về ý kiến của CBQL: Khi đánh giá về hình thức BD có điểm trung bình
chung là 3,97 điểm (mức thường xuyên) và kết quả bồi dưỡng thường xuyên (đánh giá 3,97 điểm) được sử dụng thường xuyên hơn so với hình thức bồi dưỡng theo chuyên đề (đánh giá 3,9 điểm). CBQL đánh giá thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo “Hình thức tập trung” tốt nhất (điểm đánh giá là 4,33 điểm xếp mức rất thường xuyên) và đánh giá bồi dưỡng theo chun đề có “hình thức học qua mạng internet (online)” đạt 4,12 điểm. Để biết thêm về điều này, chúng tôi phỏng
vấn thầy Đồng Văn Đ - CBQL trường THCS Trang Hạ chia sẻ “Việc học tập online tiết kiệm thời gian cho GV và chi phí cho nhà trường, GV chỉ cần kết nối mạng Internet và có máy tính là học tập mọi lúc, mọi nơi”.
Kết quả đánh giá chung của GV và CBQL có điểm ngược nhau như phân tích ở trên cho thấy, khi các trường lựa chọn hình thức tổ chức BD như hiện nay cũng cần được nghiên cứu và cần có những chương trình hành động cụ thể, phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp BD, đồng thời phù hợp với những nhu cầu và khả năng điều kiện BD của GV THCS ở địa bàn thị xã Từ Sơn. Vì vậy cần có những biện pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả hoạt động BDGV THCS trước yêu cầu đổi mới giáo dục.