Nhận thức của CBQL, GV các trường THCS về vai trò bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới​ (Trang 60 - 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở

2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV các trường THCS về vai trò bồi dưỡng

trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới

2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV các trường THCS về vai trò bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

* Về nhận thức

Để nắm được nhận thức của CBQL, GV các trường THCS bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới. Có được kết quả này là do Phòng GD&ĐT thị xã Từ Sơn đã tiếp nhận văn bản của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, chính sách của ngành giáo dục tổ chức triển khai nội dung cốt yếu về hoạt động bồi dưỡng cho GV trên địa bàn, đặc biệt là các công văn riêng của Phịng gửi cho CBQL các trường. Từ đó CBQL các trường (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, TTCM) tiến hành tiếp nhận và thực hiện theo văn bản hướng dẫn của phòng GD&ĐT thị xã. Kết quả đánh giá nhận thức của CBQL, GV các trường THCS bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.3. Kết quả đánh giá nhận thức của CBQL, GV các trường THCS bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn,

tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

Tiêu chí Kém Yếu Trung

bình Khá Tốt Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc

Điểm trung bình ý kiến của giáo viên 3,89

Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt

động BD trong bối cảnh mới 0 5 15 36 62 118 4,31 1 Nhận thức về sự thay đổi các yếu tố của

quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường giáo dục…)

6 6 27 35 44 118 3,89 5

Nhận thức về tính đa dạng và hiệu quả của

các hình thức BD, đặc biệt là tự BD. 8 19 22 52 17 118 3,43 7 Nhận thức về cách thức tiến hành BD giáo viên 4 15 35 44 20 118 3,52 6 Nhận thức về cách thức tiến đánh giá kết

quả BD 6 8 26 27 51 118 3,92 4 Nhận thức về nhu cầu được BD của giáo viên 5 7 26 32 48 118 3,94 3 Nhận thức về khả năng đáp ứng chuẩn

nghề nghiệp của giáo viên (phẩm chất, năng lực)

3 6 15 26 68 118 4,27 2

Điểm trung bình ý kiến của cán bộ quản lý 3,96

Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt

động BD trong bối cảnh mới 0 1 3 8 15 27 4,37 1 Nhận thức về sự thay đổi các yếu tố của

quá trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, môi trường giáo dục…)

2 2 5 9 9 27 3,78 5

Nhận thức về tính đa dạng và hiệu quả của

các hình thức BD, đặc biệt là tự BD. 3 3 4 7 10 27 3,67 7 Nhận thức về cách thức tiến hành BD giáo viên 3 3 3 8 10 27 3,7 6 Nhận thức về cách thức tiến đánh giá kết

quả BD 2 3 5 5 12 27 3,81 4 Nhận thức về nhu cầu được BD của giáo viên 1 2 3 7 14 27 4,15 3 Nhận thức về khả năng đáp ứng chuẩn

nghề nghiệp của giáo viên (phẩm chất, năng lực)

Kết quả đánh giá cho thấy Nhận thức của CBQL, GV các trường THCS về bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới đạt mức khá. Cụ thể:

+ Kết quả đánh giá của giáo viên đạt điểm trung bình là 3,89 điểm, xếp mức khá, trong đó tiêu chí “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa của hoạt động BD

trong bối cảnh mới” đạt điểm cao nhất là 4,31 điểm, xếp mức tốt, bản thân GV

các trường đều nhận thức từ các chương trình hành động của Chính phủ, Bộ ngành trong đổi mới giáo dục căn bản đặc biệt thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới, chất lượng giáo viên luôn phải nâng cao và được tăng cường hàng năm, chính vì vậy mà bồi dưỡng được các GV nhận thức một cách thường xuyên. Bên cạnh đó tiêu chí “Nhận thức về khả năng đáp ứng chuẩn nghề

nghiệp của giáo viên (phẩm chất, năng lực)” đạt 4,27 điểm, xếp mức tốt, mỗi

cá nhân GV đều có nhận thức về chuẩn nghề nghiệp nhất là kỹ năng, năng lực, thái độ, phẩm chất, đạo đức,... khi thực hiện phỏng vấn sâu có ý kiến của GV cho rằng “Chúng tôi luôn nỗ lực bản thân mỗi ngày để đáp ứng yêu cầu chất

lượng giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng, lựa chọn hình thức bời dưỡng có hiệu quả là một phương thức rút ngắn được thời gian khi muốn đạt chuẩn nghề nghiệp, bản thân luôn lấy các tiêu chuẩn nghề nghiệp để thực hiện đúng, đủ, nếu GV có nhiều cố gắng vượt được các tiêu chuẩn cố định tôi cho rằng chất lượng GD được cải thiện rõ nét”. (Cô Trần Thu Thủy - GV trường

THCS Châu Khê)

Bên cạnh đó tiêu chí “Nhận thức về tính đa dạng và hiệu quả của các hình thức BD, đặc biệt là tự BD” đạt mức điểm thấp nhất là 3,43 điểm xếp mức

khá, bản thân người GV THCS khi thực hiện chương trình GDPT mới cịn cần phải từng bước vận dụng nên việc lựa chọn về hình thức bồi dưỡng phù hợp với sở trường, chuyên mơn đơi lúc cịn nhiều khó khăn, đặc biệt khuyến khích tự bồi dưỡng làm cho GV các trường THCS trên địa bàn còn lúng túng, khi phỏng vấn sâu chúng tôi ghi nhận ý kiến của GV Hà Thanh H - Trường THCS Đồng Nguyên đưa ra quan điểm “Mặc dù nhận thức được các hình thức bời dưỡng nhưng động lực trong mỗi GV khác nhau, vì hồn cảnh, lý do, sở trường,... nhưng

chúng tơi ln phải chọn hình thức phù hợp với mơn học, điều kiện hỗ trợ cơ sở vật chất khi bồi dưỡng và nhất là sự chỉ đạo mang tính định hướng của CBQL nhà trường trong quá trình xác định nhu cầu, hình thức BD”. Điều này cho thấy bản

thân GV được CBQL nhà trường sát sao trong lựa chọn hình thức, tuy nhiên khá áp đặt nên GV đánh giá tiêu chí này chưa phải là mức tốt.

+ Kết quả đánh giá của CBQL về nhận thức hoạt động bồi dưỡng năng lực cho GV đạt điểm trung bình là 3,96 điểm, cao hơn kết quả đánh giá của GV, nhưng kết quả đánh giá các tiêu chí có sự đồng thuận với tiêu chí của GV đánh giá, cụ thể:

Tiêu chí “Nhận thức về vai trị, ý nghĩa của hoạt động BD trong bối cảnh

mới” đạt điểm cao nhất là 4,37 điểm, xếp mức tốt, xét trên góc độ quản lý, CBQL là người trực tiếp nhận văn bản triển khai từ Phịng GD&ĐT Thị xã, Sở GD&ĐT tỉnh nên ln phổ biến ý nghĩa các hoạt động BD đối với GV của nhà trường, cạnh tranh về chất lượng giữa các trường trên địa bàn, các huyện khác trong tỉnh Bắc Ninh. Tiêu chí “Nhận thức về khả năng đáp ứng chuẩn nghề

nghiệp của giáo viên (phẩm chất, năng lực)” đạt 4,22 điểm, xếp mức tốt,

CBQL là người tham mưu cho Phòng GD&ĐT thị xã, Sở GD&ĐT tỉnh nên việc thực hiện bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp của GV là điều tất yếu. Ngoài ra, hàng năm, nhà trường đôn đốc GV, tổ trưởng bộ môn thực hiện thi đua “dạy tốt” thông qua bồi dưỡng nên các GV đều nắm được tinh thần này. Khi thực hiện phỏng vấn sâu CBQL Thầy Nguyễn Trung P - Trường THCS Đình Bảng chúng tơi được chia sẻ“Nhà trường chúng tôi triển khai quyết liệt

và mạnh mẽ công tác nâng cao chất lượng GD thơng qua chương trình BD tới từng GV, bộ mơn; trong đó, tập trung chỉ đạo phải làm cho GV nhận thức vai trò sống còn của chất lượng GD phải là bồi dưỡng”.

Tuy nhiên tiêu chí ““Nhận thức về tính đa dạng và hiệu quả của các

hình thức BD, đặc biệt là tự BD” đạt mức điểm thấp nhất là 3,67 điểm xếp mức

khá. CBQL cho rằng, hiện nay tính đa dạng khi lựa chọn hình thức chưa được đảm bảo do một số trường cịn ở địa bàn xa xơi, khó khăn, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chề chưa đáp ứng cho GV tham gia BD và tự bồi dưỡng, chẳng hạn như phịng thí nghiệm, phịng máy tính, thư viện,...

Tóm lại, khi đánh giá về nhận thức thì cả CBQL và GV các trường THCS trên địa bàn đều nhận thức ở mức khá, do đó cơng tác này trong thời gian tới cần đẩy mạnh triển khai hơn nữa.

* Về vai trò

Bảng 2.4. Kết quả đánh giá của CBQL, GV các trường THCS về vai trò bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã

Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

Tiêu chí Kém Yếu Trung

bình Khá Tốt Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc

Điểm trung bình ý kiến của giáo viên 3,96

Giúp BD ý thức nghề nghiệp cho GV THCS 0 5 15 36 62 118 4,31 1

Giúp nâng cao nhận thức cho GV THCS 6 6 27 35 44 118 3,89 7

Giúp nâng cao năng lực chuyên môn,

nghiệp vụ cho GV THCS 5 14 22 52 25 118 3,66 9

Giúp nâng cao năng lực quản lý và GD

học sinh cho GV THCS 4 15 35 44 20 118 3,52 10

Giúp GV THCS thực hiện có chất lượng

hoạt động DH 6 8 26 27 51 118 3,92 6

Giúp GV THCS thực hiện có chất lượng

hoạt động GD 3 8 20 27 60 118 4,13 4

Giúp GV THCS thực hiện tốt các nhiệm

vụ được giao 3 6 15 26 68 118 4,27 2

Giúp nâng cao năng lực đánh giá và tự đánh giá các hoạt động sư phạm của đồng nghiệp và bản thân

3 7 16 28 64 118 4,21 3

Giúp GV tổ chức các hoạt động BD chuyên môn phù hợp với mục tiêu dạy học của nhà trường

1 15 29 45 28 118 3,71 8

Giúp GV giao lưu học hỏi các trường bạn để nâng cao chất lượng chuyên môn cho bản thân

3 8 24 35 48 118 3,99 5

Điểm trung bình ý kiến của cán bộ quản lý 3,97

Giúp BD ý thức nghề nghiệp cho GV THCS 0 0 2 4 21 27 4,7 1

Giúp nâng cao nhận thức cho GV THCS 2 4 5 6 10 27 3,67 7

Giúp nâng cao năng lực chuyên môn,

nghiệp vụ cho GV THCS 3 4 4 8 8 27 3,52 9

Giúp nâng cao năng lực quản lý và GD

Tiêu chí Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng số phiếu trả lời Điểm TB Thứ bậc

Giúp GV THCS thực hiện có chất lượng

hoạt động DH 2 3 5 7 10 27 3,74 6

Giúp GV THCS thực hiện có chất lượng

hoạt động GD 1 1 4 5 16 27 4,26 4

Giúp GV THCS thực hiện tốt các nhiệm

vụ được giao 0 1 3 4 19 27 4,52 2

Giúp nâng cao năng lực đánh giá và tự đánh giá các hoạt động sư phạm của đồng nghiệp và bản thân

0 1 4 8 14 27 4,3 3

Giúp GV tổ chức các hoạt động BD chuyên môn phù hợp với mục tiêu dạy học của nhà trường

3 3 6 6 9 27 3,56 8

Giúp GV giao lưu học hỏi các trường bạn để nâng cao chất lượng chuyên môn cho bản thân

2 3 3 5 14 27 3,96 5

Kết quả đánh giá về vai trò của hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới được GV đánh giá đạt 3,96 điểm, xếp mức khá và CBQL đánh giá 3,97 điểm, xếp mức khá. Với kết quả này cho biết cả CBQL và GV đều đánh giá cao vai trị cơng tác bồi dưỡng GV nhất là trong bối cảnh các trường thực hiện chương trình GDPT mới. Kết quả cụ thể:

CBQL và GV đánh giá các tiêu chí “Giúp BD ý thức nghề nghiệp cho GV THCS” (tương ứng 4,7 điểm và 4,31 điểm, mức tốt); “Giúp GV THCS thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao” (tương ứng 4,52 điểm và 4,27 điểm, mức tốt)

“Giúp nâng cao năng lực đánh giá và tự đánh giá các hoạt động sư phạm của đồng nghiệp và bản thân” (tương ứng 4,3 điểm và 4,21 điểm, mức tốt), qua

đây có thể thấy chính bản thân GV ý thức nghề nghiệp luôn luôn không ngừng học hỏi và con đường bồi dưỡng là con đường giúp cho bản thân GV đạt được yêu cầu nâng cao chất lượng GD; bên cạnh đó, BD là nhiệm vụ mà Bộ, Sở, Phịng GD&ĐT ln xác định là trau dồi thường xuyên dựa trên nền tảng kiến thức GV đã đạt trình độ đại học, thạc sỹ, bản thân GV cần cập nhật kiến thức,

kỹ năng phù hợp và đáp ứng yêu cầu của người học. Khi được tham gia bồi dưỡng bản thân GV biết so sánh giữa việc BD và không BD, giữa thuận lợi và khó khăn khi BD, từ đó mà nỗ lực khơng ngừng. Ngồi ra, CBQL đánh giá tiêu chí “Giúp GV THCS thực hiện có chất lượng hoạt động GD” đạt 4,26 điểm, xếp mức tốt. Khi thực hiện phỏng vấn sâu Cơ Hồng Thùy D - CBQL trường THCS Tân Hồng chắc chắn rằng “nhà trường chỉ tồn tại và lớn mạnh khi tạo

ra được một thế hệ HS có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của địa phương, quốc gia trong bối cảnh phát triển KT-XH, chính vì vậy, chúng tơi phải cố gắng vận dụng và triển khai các biện pháp bồi dưỡng để nâng cấp chất lượng dạy học”.

Tóm lại, cả CBQL và GV đều đánh giá khá cao vai trò của hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới. Điều này là tín hiệu thuận lợi giúp cho CBQL thực hiện công tác quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo chương trình giáo dục phổ thơng mới. Nhưng tầm quan trọng của hoạt động BD còn chưa tập trung và chưa đa dạng cả về hình thức lẫn nội dung. Nếu GV và CBQL nhận thức tốt về hoạt động BD thì chất lượng tay nghề GV mới được đảm bảo hơn nữa, lúc đó mới thực sự thấy BD có hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường THCS thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới​ (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)