Chào mừng ngày 20-

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 3 đến Tuần 8) (Trang 175 - 178)

C. Củng cố dặn dò

Chào mừng ngày 20-

Ngời thực hiện: Hoàng Thị Hạnh

Tổ 4-5

Tập làm văn

Luyện tập trao đổi với ngời thân

I - Mục tiêu

- Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập đợc dàn ý ( nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp; lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn.

III. Hoạt động dạy học chủ yếuA. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc đoạn văn đã đợc chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.

- GV đánh giá, cho điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng

2. Hớng dẫn HS phân tích đề bài

Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( họa, nhạc, võ thuật ). Tr… ớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.

Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị) thực hiện cuộc trao đổi.

3. Xác định mục đích trao đổi; hình dung

những câu hỏi sẽ có

- GV hớng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài

- Nội dung trao đổi là gì?

- 1 HS lên bảng kể miệng hoặc đọc các đoạn văn đã viết.

- HS khác nhận xét

- 1 SH đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài. - HS tìm những từ ngữ quan trọng

- Ba HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2, 3.

- Đối tợng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì?

- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ấy là gì? + Tổ chức cho HS nêu nguyện vọng của mình

4. Học sinh thực hành trao đổi theo cặp

- GV đến từng nhóm giúp đỡ

5. Trình bày trớc lớp

- Tổ chức cho HS thi trình bày trớc lớp. - GV hớng dẫn HS nhận xét .

C. Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

- Nhiều HS phát biểu: em sẽ chọn nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu nào đó để trao đổi.

- HS đọc thầm lại gợi ý 2 , hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra.

- HS chọn bạn (đóng vai ngời thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)

- Từng cặp HS trao đổi trớc nhóm: 2 ngời lần lợt đổi vai cho nhau – Cả nhóm nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi.

- Mỗi nhóm cử 1 cặp HS đóng vai trình bày trớc lớp.

- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục ngời đối thoại nhất

Địa lý

Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên

(Tiếp theo)

I-Mục tiêu

HS biết:

-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên( khai thác sức nớc, khai thác rừng).

-Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ. -Dựa vào lợc đồ , tranh ảnh để tìm kiến thức.

-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời.

- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ thành quả lao động của ngời dân.

II-Đồ dùng.

-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

1-Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi bài trớc.

2-Giới thiệu bài. 3-Tìm hiểu bài.

a)Khai thác sức nớc.

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu các nhóm làm việc. -Gọi đại diện nhóm lên trình bày.

-Lớp và GV nhận xét đi đến kết luận đúng.

b)Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên

Hoạt động 2: Làm việc theo từng cặp. -GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 mục 4 trả lời các câu hỏi?

-Tây Nguyên có những loại rừng nào? -Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau?

-Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

-HS quan sát lợc đồ hình 4 và:

-Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên. -Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?

-Tại sao các sông ở Tây Nguyên nắm ghềnh thác?

-Ngời dân Tây Nguyên khai thác sức n- ớc để làm gì?

-Các hồ chứa nớc do nhà nớc và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?

-Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali

-Vài HS trả lời trớc lớp .

-HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi:

-Gỗ đợc dùng làm gì?

-Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ. -Thế nào là du canh du c?

-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng?

4-Củng cố dặn dò

-Nhận xét đánh giá tiết học.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 3 đến Tuần 8) (Trang 175 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w