II. các hoạt động dạy học :
Phân biệt: r/d/gi I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ nớc mình. - Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Viết bảng con tên các con vật hoặc tên các đồ vật trong nhà có âm đầu ch/tr. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ...ghi tên bài.
b. Hớng dẫn chính tả:
- Gv đọc mẫu lần 1. - Viết đúng: sâu xa. Độ trì.
- Gv đọc từ khó.
c. Viết chính tả
- Hớng dẫn t thế ngồi viết, cách trình bày thể thơ lục bát.
- GV kiểm tra vài em.
d. Hớng dẫn chữa, chấm
- Gv đọc soát lỗi 1 lần. - Kiểm tra lỗi.
- Hớng dẫn chữa lỗi. - Gv chấm vở. - Cả lớp nhẩm thầm. - 1 HS đọc bài. - HS viết vở nháp - Hs tự nhẩm lại. - HS đọc bài.
- HS viết bài vào vở. - HS soát.
- Hs ghi lỗi ra lề. - Hs tự chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT.
đ. Hớng dẫn bài tập: Bài 2: - GV chấm, chữa. e. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS làm vở. --- toán Tiết 17 Luyện tập I- Mục tiêu : - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên .
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < 92 ( với x là số tự nhiên ). * Giảm tải: Bài tập 2 không yêu cầu HS yếu phải thực hiện.
II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
1. HĐ1 : Kiểm tra .
- Làm vở nháp : + So sánh các số 1945 và 1969 . + Nêu cách so sánh .
2. HĐ 2 : Dạy bài mới
a: Giới thiệu bài . b: Luyện tập . Bài 1/22
- Bài 1 có mấy yêu cầu .
- Em có nhận xét gì về các số lớn nhất có một chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số?
-> Các em đã biết viết các số bé nhất và lớn nhất.... Bài2/22 : Không yêu cầu HS yếu hoàn thành.
- Kiến thức : ( Viết ) Củng cố về số lợng số có 1 chữ số và 2 chữ số .
- Chốt : Làm thế nào để biết có 90 số có 2 chữ số ? Bài 3/22 : -.
- Kiến thức : Điền chữ số thích hợp, so sánh các số . - Chốt : a, Tại sao điền chữ số 0 .
Bài 4/22 : - Kiến thức : Tìm số tự nhiên x . - GV hớng dẫn HS nh chú ý . Bài 5/22 : - Chốt : Số x là số tròn chục... 3. HĐ 3 : Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài . - HS về nhà làm VBT . - HS đọc yêu cầu . - HS nêu . - HS làm bảng con . - HS đọc số . - HS làm bảng con, đọc số. - Số đều gồm các chữ số 9 . - HS làm bài cá nhân. - HS làm bài theo nhóm đôi, nêu lý do điền số.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Làm bài vào vở nháp -> nêu kết quả.
Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu:
- Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) hay phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ đó.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy ví dụ. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ...ghi tên bài.
b. Hình thành khái niệm:
* Nhận xét: - Đọc yêu cầu?
- Hãy thực hiện yêu cầu dựa vào gợi ý. - GV cho HS chữa từng dòng.
- GV có thể giải thích để HS thấy rõ từ do các tiếng có nghĩa tạo thành.
VD: Truyện cổ (Truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự việc. Cổ: có từ xa xa, lâu đời...)
-> Chốt: - Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
* Ghi nhớ:
- Lấy ví dụ từ ghép, từ láy?
c. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1/39
Bài 1 yêu cầu gì?
- GV giải thích thêm yêu cầu: những từ in nghiêng là từ phức, những tiếng in đậm là những tiếng có nghĩa. - Hs đọc thầm phần nhận xét. - Hs đọc. - Hs làm VBT. - Hs làm việc nhóm đôi. - Hs trả lời trớc lớp.
+ Các từ truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành.
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành.
....
- HS đọc ghi nhớ.
- GV ghi bảng phụ.
+ GV có thể giải thích 1 số trờng hợp Bờ bãi, dẻo dai: từ ghép.
Cứng cáp: từ láy.
-> Chốt: Từ ghép và từ láy. Bài 2/40
- Muốn tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho em cần chú ý gì?
- GV chấm. - GV chữa.
d. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ ghép, từ láy, cho ví dụ? - Chuẩn bị bài sau.
- HS làm VBT.
- Làm việc theo nhóm đôi. - HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- Tìm từ ghép: từ có 2 tiếng có nghĩa tạo thành. - Tìm từ láy... - HS làm vở. - 1 HS làm bảng phụ. --- đạo đức Vợt khó trong học tập ( tiết 2) I.Mục tiêu: Ghi ở tiết 1. II. Đồ dùng dạy- học: - Sách đạo đức lớp 4
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về vợt khó trong HT
III.Các hoạt động dạy- học:
A – Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là vợt khó trong học tập?
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: +Bài tập2:
+GV chia nhóm4:
+GV chốt:Khen những HS biết vợt qua khókhăn trong HT.
*Hoạt động2:Thảo luận nhómđôi:
+Bài tập3:
-GV giải thích thêm YC bài tập3.
+GV chốt: Khen những HS đã vợt khó khăn trong HT.
*Hoạt động3: HS làm việc cá nhân:
+Bài tập4:
-GV giải thích thêm YC bài4.
+GV Chốt: khuyến khích HS thực hiện những
- 2HS thực hiện yêu cầu.
-HS thảo luận theo nhóm để tìm cách giải quyết.
-Một số nhóm trình bày. -Lớp trao đổi bổ sung. -HS nêu YC bài tập. -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trìng bày. -HS nêu YC bài4.
-HS làm bài vào SGK -HS trình bày theo dãy.
biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
* Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
+Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng. Để HT tốt cần cố gắng vợt qua những khó khăn đó.
+Về học thuộc phần ghi nhớ.
---
thể dục