Mục tiêu:Giúp HS

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 3 đến Tuần 8) (Trang 121 - 126)

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 7. - Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần 8 . - Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động.

II/ Nội dung:

1/ Kiểm điểm hoạt động tuần 7. - Lớp trởng điều khiển lớp sinh hoạt.

- Các tổ trởng, lớp phó báo cáo các hoạt động của tổ, của lớp. - Lớp trởng báo cáo chung.

GVCN nhận xét: Tuyên dơng HS có tiến bộ a/ Ưu điểm

*Đạo đức: - Ngoan ngoãn, lễ phép, không có hiện tợng nói tục chửi bậy.

* Học tập : - Đi học chuyên cần, có đầy đủ sách vở đò dùng học tập. - Trong lớp hăng hái xây dựng bài.

*Lao động- vệ sinh: -Tự giác có ý thức. Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.

b/ Hạn chế : - Vẫn còn hiện tợng nói chuyện trong lớp: Quân, Tùng Đăng...

- Một số bạn cha tiến bộ: Thoa , Vũ , Thắng... 2/ Phơng hớng tuần 8 :Hs đa ra phơng hớng - GV chốt lại

- Phát huy những u điểm, khắc phục hạn chế. Tiếp tục thi đua học tốt, lao động chăm. -Lao động vệ sinh sạch sẽ

-HĐ ngoài giờ có hiệu quả

3/ Sinh hoạt văn nghệ: Cả lớp hát một số bài đã học bài.

Tuần 8

Thứ hai, ngày 27 tháng 10 năm 2008

chào cờ

Nội dung do nhà trờng phổ biến ---

Nếu chúng mình có phép lạ

I/. Mục tiêu:

-Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.

-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồng nhiên, vui tơi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của bạn nhỏ khi ớc mơ về tơng lai tới.

-Hiểu ý nghĩa cảu bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tơi đẹp hơn.

II/. Đồ dùng dạy học: Tranh (SGK) III/. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra:

- Học sinh đọc phân vai: ở Vơng quốc tơng lai.

- Nêu nội dung?

2.Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: Là thiếu nhi ai cũng có ớc mơ…

b. Luyện đọc đúng - Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc đoạn: - Giáo viên đọc cả bài.

- Học sinh khá đọc, HS cả lớp đọc thầm và xác định đoạn

- 4 đoạn: Đ1 – khổ 1 ; Đ3 – khổ 3 Đ2 – khổ 2 ; Đ4 – khổ 4

- Học sinh đọc theo dãy. - Học sinh đọc đoạn

- Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh đọc cả bài

c.Hớng dẫn tìm hiểu bài:

Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi để rút ra ý chính của bài

- Em thích ớc mơ nào trong bài thơ? Vì sao?

- Bài thơ có ý nghĩa gì? -> Nội dung của bài.

HS đọc thầm và trả lời câu hỏi để rút ra ý chính của bài

HS nêu

Nói lên ớc mơ của các bạn nhỏ.

đ.Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Cả bài đọc giọng vui, hồn nhiên nhấn giọng ở các từ thể hiện ớc mơ, niềm vui thích của trẻ em: Nảy mầm nhanh, chớp

mắt…

- Giáo viên đọc mẫu.

- HS đọc đoạn thơ mình thích. - Học sinh đọc cả bài. - Học sinh nhẩm đọc - Học sinh đọc thuộc. e .Củng cố, dặn dò. - Em có ớc mơ gì?…

--- toán Tiết 36: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .

- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn .

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra:

- Viết công thức và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng . 2- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/45: - Củng cố : Cách cộng có nhiều số hạng . - Chốt: Nêu cách làm ? Lu ý cách đặt tính . Bài 2/46: - Kiến thức : Củng cố cách vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh . Bài 3/46:

- Kiến thức : Củng cố giải toán .

- Chốt: Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết ?

Bài 4/46:

- Kiến thức : Củng cố cách tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ . Bài 5/46: - Kiến thức : Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật . - Chốt: Công thức và cách vận dụng công thức tính P hình chữ nhật . 3- HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập . - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

- HS làm việc cá nhân. - HS yếu nêu cách đặt tính. - HS làm bài vào vở cá nhân. HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ . HS làm nháp .

- Đọc yêu cầu và thảo luận cặp đôi -> tự làm bài cá nhân.

---

anh văn

Giáo viên chuyên soạn giảng ---

Kĩ thuật

Khâu đột tha (Tiết 1)

- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha. - Bớc đầu khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II. Đồ dùng

Tranh quy trình khâu mũi khâu đột tha.

- Mẫu đờng khâu đột tha đợc khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm )

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 20ì30cm. + Len hoặc sợi khác màu vải

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thớc, phấn vạch.

III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học ghi bảng

2. Các hoạt động :

Hoạt động 1 : GV hớng dẫn HS quan sát và nhận

xét mẫu:

GV đa mẫu để HS quan sát, nêu câu hỏi gợi ý quan sát :

+ Cho biết đặc điểm của mũi khâu đột tha, so sánh với mũi khâu thờng.

- GV kết luận đặc điểm của mũikhâu đột tha.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.

+ Yêu cầu HS quan sát quy trình khâu đột tha – Hình 2, 3, 4 (SGK-18, 19)

- Hớng dẫn từng thao tác kĩ thuật: +Thao tác vạch dấu

+Các thao tác về cách khâu: + Thao tác khâu các mũi tiếp theo + Thao tác kết thúc mũi khâu

- GV làm mẫu thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất và thứ hai.

- GV gọi HS xung phong thực hiện một vài mũi khâu tiếp theo.

+ GV nhận xét bổ sung.

* Một vài lu ý khi thực hiện:

+ Khâu theo chiều từ trái sang phải

+ Khâu theo quy tắc: lùi 1- tiến 3, + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá

+ Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim để

- HS quan sát kĩ và cho biết đặc điểm của mũi khâu đột tha, so sánh với mũi khâu thờng.

- HS tự kết luận đặc điểm mũi khâu đột tha.

- HS quan sát và nêu các bớc trong quy trình.

+ Hs tự nêu cách vạch dấu (giống nh vạch dấu đờng khâu thờng)

+ HS đọc nội dung của nục 2 kết hợp quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d để nêu cách khâu các mũi khâu đột tha. - HS nêu cách kết thúc đờng khâu đột tha.

- HS thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đờng khâu.

kết thúc đờng đờng khâu nh cách kết thúc đờng khâu thờng.

Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột tha.

+ Tổ chức HS thực hành.

- GV quan sát , uốn nắn, giúp đõ những HS còn lúng túng.

3. Củng cố dặn dò :

+ Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- HS thực hành.

---

Thực hành kiến thức đã học

Tập đọc - Toán

I - Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm bài thơ" Nếu chúng mình có phép lạ " với giọng hồng nhiên, vui tơi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của bạn nhỏ khi ớc mơ về tơng lai tới

- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .

- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn trong tiết 36

II - Các hoạt động dạy - học:

1 - Giới thiệu bài2 - Nội dung: 2 - Nội dung:

* Hoạt động1 : HD HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc nhóm đôi

- HS đọc theo nhóm. - Hs đọc cả bài. -Nêu nội dung bài *Hoạt động 2 :

HD HS làm bài tập toán tiết 36

-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng -Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả -Chữa và nhận xét

+ Lu ý bài 2 : Hd HS còn lúng túng ,gặp khó khăn Làm thêm:

Bài1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1254 + 7897 + 8755 + 2103 3215 + 2135 + 7865 + 6785 6547 + 4567 + 3453 + 5433 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - BT dành cho HS khá giỏi. - Làm bài theo nhóm đôi - HS đọc theo nhóm. - Hs đọc cả bài. Tự làm bài vào vở.

---

Tiếng Việt

Ôn : Luyện tập phát triển câu chuyện

I. Mục tiêu

Luyện tập củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian.

Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, giàu hình ảnh.

II. Các hoạt động dạy học

A. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học ghi bảng

2. Các hoạt động :

Hoạt động 1: Tổ chức cho HS xây dựng và phát triển hoàn chỉnh câu chuyện : Trong

giấc mơ em gặp bà tiên và đợc cho ba điều ớc, em đã thực hiện cả ba điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện trên.

+ GV giúp đỡ HS yếu.

Hoạt động 2 : Viết hoàn chỉnh câu chuyện

+ Tổ chức cho HS viết vào vở toàn bộ câu chuyện. Lu ý HS cách trình bày một đoạn văn. + Gv chấm một số bài, nhận xét.

3. Củng cố dặn dò :

+ Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau

+ HS kể miệng lại câu chuyện. + 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và bổ sung góp ý cho nhau. + HS thi kể trớc lớp, cả lớp nghe và cùng trao đổi thảo luận, góp ý.

- HS thực hành viết bài.

---

Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2008

chính tả

(Nghe – Viết) Trung thu độc lập

Phân biệt r/d/gi

I/ Mục tiêu:

- Nghe viết đúngchính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập.

- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 3 đến Tuần 8) (Trang 121 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w