Xem Điều 21 Bộ luật Lao động 12 Xem Điều 19 Bộ luật Lao động.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 69 - 71)

- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết

11 Xem Điều 21 Bộ luật Lao động 12 Xem Điều 19 Bộ luật Lao động.

12 Xem Điều 19 Bộ luật Lao động. 13 Xem Điều 10 Bộ luật Dân sự.

14 http://nttuanlaw.com.vn/hoi-dap/ve-viec-ap-dung-cac-thoa-thuan-giu-bi-mat-nda-va-thoa-thuan-khong-canh-tranh-nca-o-viet-nam-93.html khong-canh-tranh-nca-o-viet-nam-93.html

15https://www.legalplace.fr/guides/clause-non-

- NSDLĐ phải chứng minh lợi ích hợp pháp của mình khi ký kết thỏa thuận NDA. Thỏa thuận NDA chỉ hợp pháp nếu như thỏa thuận này bảo vệ được những lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.

- Thỏa thuận NDA phải tính đến đặc thù cơng việc mà NLĐ đảm nhiệm.

- Thỏa thuận NDA quy định rõ giới hạn về thời gian và khơng gian để đảm bảo quyền tự do việc làm của NLĐ. Cơ bản, thỏa thuận NDA cĩ hiệu lực trong khoảng thời hạn 2 năm kể từ ngày NLĐ rời khỏi doanh nghiệp và phạm vi khơng gian được áp dụng bị hạn chế trong địa điểm làm việc mà HĐLĐ đã giao kết, thường khơng vượt quá phạm vi 30 km.

- Thỏa thuận NDA phải xác định rõ khoản tiền bồi thường mà NSDLĐ trả cho NLĐ trong khoảng thời hạn mà NLĐ khơng làm việc cho những đối thủ cạnh tranh. Mức bồi thường này cĩ th t ẳ lờn n ẵ mức tiền lương mà NLĐ được hưởng khi làm việc cho NSDLĐ. Nếu khơng xác

định rõ mức bồi thường này thì thỏa thuận NDA bị vơ hiệu. Mức bồi thường này được chi trả trong khoảng thời gian NLĐ chấm dứt HĐLĐ.

Như vậy cĩ thể thấy rằng, pháp luật các nước tương đối thống nhất ở các điều kiện để xác định thỏa thuận NDA cĩ hiệu lực pháp luật. Đĩ là các giới hạn về khơng gian, thời gian và đặc biệt là khoản tiền mà NSDLĐ phải chi trả cho NLĐ trong thời gian mà NLĐ chấm dứt quan hệ lao động và khơng được làm việc cho đối thủ cạnh tranh. Nếu thiếu các điều kiện này thì thỏa thuận NDA bị vơ hiệu.

Nhìn nhận lạivụ việc xét xử nêu trên, với sự so sánh với án lệ của các nước khác, cĩ thể thấy đây là vấn đề mới phát sinh, cần nhanh chĩng quy định trong pháp luật lao động để tránh cĩ những quan điểm, cách hiểu khơng thống nhất và khĩ trong thực hiện, áp dụng pháp luật. Tiêu chí cơng nhận thỏa thuận NDA hợp pháp của một số nước là kinh nghiệm quý trong việc sửa đổi Bộ luật lao động hiện nay./.

Việc truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân thương mại là cần thiết và phù hợp đặc biệt đối với tội phạm buơn lậu. Xuất phát từ bối cảnh nước ta đang trong quá trình hợp tác quốc tế sâu rộng trên mọi lĩnh vực và tình hình tội phạm buơn lậu cũng đang đang cĩ diễn biến khá phức tạp (theo báo cáo của Cục Cảnh sát kinh tế - Bộ Cơng an riêng 09 tháng đầu năm 2018 lực lượng Cảnh sát kinh tế tồn quốc đã phát hiện xử lý 7.614 vụ với 7.127 đối tượng phạm tội buơn lậu, buơn bán hàng giả, hàng cấm, trong đĩ đã khởi tố 649 vụ với 830 bị can. Cịn theo báo cáo của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, trung bình những năm gần đây, các ngành lực lượng chức năng tồn quốc đã phát hiện, xử lý gần 200.000 vụ buơn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, riêng 06 tháng đầu năm 2018, tồn quốc đã phát hiện, xử lý vi phạm

88.229 vụ, trong đĩ khởi tố 887 vụ và 889 bị can). Tuy nhiên, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân, trong đĩ cĩ pháp nhân phạm tội phạm buơn lậu ở Việt Nam là vấn đề cịn mới, khi triển khai chắc chắn sẽ gặp khơng ít bất cập, khĩ khăn. Vì vậy, thời gian tới trước mắt cần phải nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện làm rõ những vấn đề cịn đang đặt ra nêu trên. Cĩ như vậy mới đảm bảo kỷ cương pháp luật được nghiêm minh, đáp ứng yêu cầu địi hỏi của xã hội về cải cách tư pháp./.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết của Cục Cảnh sát kinh tế (C03) - Bộ Cơng an năm 2018;

2. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017;

3. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI BUƠN LẬU ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI BUƠN LẬU

VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ

Tĩm tắt diễn biến vụ việc

Năm 1989, vợ chồng ơng bà Chu Thị V và Nguyễn Văn Đ được Nhà nước giao đất ở hợp pháp tại xã Y, huyện L, tỉnh B với diện tích 240 m2. Ngày 28/7/1993, Ủy ban nhân dân (UBND) huyện L, tỉnh B đã cấp “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” đứng tên chồng là ơng Nguyễn Văn Đ tại địa chỉ: Thửa đất 666, tờ bản đồ số 19, xã Y, huyện L, tỉnh B. Diện tích là: 240 m2. Sau đĩ, gia đình ơng Đ đã xây dựng các cơng trình phục vụ nhu cầu để ở và thường xuyên nộp thuế sử dụng đất 240m2 từ đĩ đến nay.

Đến ngày 25/10/1993, UBND xã Y đã cĩ nghị quyết bán 02 (hai) lơ đất ở cho 02 (hai) người con trai ơng T là Nguyễn Mạnh C và Nguyễn Hồng S.Ngày 26/10/1993, gia đình ơng Nguyễn Mạnh C nộp tiền mua 02 lơ đất của xã bán với số tiền cho UBND xã Y với số tiền là 15 triệu đồng.Ngày 27/11/1993, UBND xã cĩ biên bản giao 02 lơ đất cho hai người con của ơng T

là: ơng Nguyễn Mạnh C và ơng Nguyễn Hồng S. Trong đĩ, UBND xã bán và giao đất cho ơng C (72m2) chồng lấn hồn tồn lên diện tích đất của gia đình nhà bà V đang sử dụng và đã được cấp giấy chứng nhận (GCN). Sau khi cĩ văn bản giao đất của UBND xã, ơng Nguyễn Thanh T phát sinh tranh chấp đất với gia đình ơng Đ bà V, khởi kiện để Tịa án giải quyết.

TAND huyện L đã thụ lý giải quyết (vì ơng T tranh chấp đất, trong đĩ gia đình bà V đã cĩ GCN). Ngày 14/9/2000, TAND huyện L đã tiến hành xét xử. Tại Bản án sơ thẩm số: 40 DS/ST của TAND huyện L, phần kết luận (trang 7), mục 2 Tịa xác định rõ: (2) “Yêu cầu UBND

huyện L xác định lại phần đất hợp pháp của hộ anh Đ, anh C trên diện tích 240 m2...”. Tại điểm c, mục 2 Tịa án kết luận tiếp: (c) “Xác

nhận hộ ơng Nguyễn Thanh T được sử dụng hợp pháp 1 mảnh đất đang tranh chấp, cĩ chiều mặt đường 2m, chiều dài 24 m, diện tích

Tĩm tắt:Khiếu kiện, tranh chấp dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất luơn là một trong những vấn đề cĩ tính thời sự trong xã hội hiện đại. Để giải quyết các tranh chấp này, theo quy định của pháp luật tùy theo từng trường hợp cụ thể mà cĩ các cơ chế giải quyết tương ứng: thương lượng, hịa giải; cơ chế hành chính và cơ chế tư pháp (tịa án). Trong thời gian qua các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất đã được Tịa án nhân dân (TAND) các cấp giải quyết kịp thời, đạt hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, nhiều trường hợp giải quyết vẫn cịn những thiếu sĩt cần được khắc phục, rút kinh nghiệm kịp thời. Trong bài viết này, chúng tơi xin được nêu và bình luận pháp lý đối với một vụ việc cụ thể đã được giải quyết ở hai cấp Tịa án.

Từ khĩa:Phán quyết của tịa án, xét xử, luật đất đai.

Nhận bài: 20/02/2019; Hồn thành biên tập: 10/04/2019; Duyệt đăng: 09/05/2019.

Abstract:Complaint, civil dispute related to land use right that is one of the current issues in modern time. To solve this dispute, there have been solution for each certain case as regulated: negotiation, conciliation; administrative mechanism and judicial mechanism (the court). Over the past years, disputes related to land use right have been solved timely with pratical effectiveness by the People’s court. However, there have been shortcomings to be overcome. In this article, we propose and give legal comments for a certain case which has been solved by the two levels of court.

Keywords:The court’s judgement, hearing, law on land.

Date of receipt: 20/02/2019; Date of revision: 10/04/2019; Date of Approval: 09/05/2019.

PHÁN QUYẾT CỦA TỊA ÁN HAI CẤP CĨ PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI HAY KHƠNG CỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI HAY KHƠNG

Trần Thanh Phương1 Phạm Văn Lợi 2

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)