Vai trị của việc bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong tố tụng hành chính ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 50)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

2. Vai trị của việc bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong tố tụng hành chính ở Việt Nam

Bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong TTHC cĩ vai trị to lớn trong mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước với cơng dân trong giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp hành chính, bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, đặc biệt là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân. Biểu hiện vai trị này được thể hiện ở những nội dung sau:

Thứ nhất, bảo đảm nguyên tắc cơng bằng trong TTHC gĩp phần bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật.

Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung, làm rõ bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đĩ là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Theo đĩ, Nhà nước pháp quyền thượng tơn Hiến pháp và pháp luật, các quy định tại Hiến pháp là nền tảng cho tồn bộ hệ thống luật pháp bởi những điều luật này sẽ được cụ thể hĩa thành các bộ luật, luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Mọi chủ thể trong xã hội đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Đồng thời, ở Nhà nước pháp quyền cĩ sự bình đẳng giữa mọi người (nhà nước, tập thể và cá nhân đều bình đẳng trước pháp luật), khơng phân biệt đối xử trong việc cơng nhận, thụ hưởng và phát triển các quyền con người, quyền cơng dân. Điều đĩ cho thấy, Nhà nước pháp quyền phải xác lập được cơ chế bảo vệ, bảo đảm thực hiện các quyền cơng dân cho người dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội và khi cĩ tranh chấp; đặc biệt khi phát sinh tranh chấp hành chính giữa cơng dân với các cơ quan nhà nước hoặc với người cĩ thẩm quyền thì chỉ cĩ Tịa án mới cĩ thẩm quyền 3Từ điển Bách khoa Việt Nam xuất bản năm 1995.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)