- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết
4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Mặc dù đã ra đời và áp dụng được hơn 1 thế kỷ nhưng các quy định về giao dịch pháp lý nĩi chung và giao dịch vi phạm điều kiện về ý chí nĩi riêng trong Bộ luật dân sự Đức vẫn thể hiện tính khoa học, khái quát và đầy đủ mà các nhà làm luật Việt Nam nên tham khảo.
Thứ nhất, về các loại giao dịch vơ hiệu do vi
phạm điều kiện về thống nhất ý chí và bày tỏ ý chí.
So với BLDS Đức thì pháp luật Việt Nam khơng quy định về trường hợp “ý đồ ngầm” và “thiếu nghiêm túc”. Đối chiếu với các quy định của BLDS Việt Nam năm 2015 về các trường hợp vơ hiệu do nhầm lẫn, giả tạo, lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép thì các trường hợp giao dịch thực hiện với “ý đồ ngầm” và “thiếu nghiêm túc” khơng thuộc vào một trường hợp cụ thể nào. Cĩ thể nĩi, các giao dịch tồn tại dưới dạng “thiếu nghiêm túc” khá phổ biến ở Việt Nam và những giao dịch dưới dạng “ý đồ ngầm” cũng khơng phải là khơng tồn tại. Thực chất, các giao dịch này cũng vi phạm điều kiện về ý chí tự nguyện trong giao dịch nĩi chung và hợp đồng nĩi riêng và khơng thể hiện được đúng bản chất của nĩ. Chính vì vậy, trong thời gian tới, các nhà làm luật Việt Nam cũng nên nghiên cứu bổ sung các trường hợp này vào BLDS như quy định của BLDS Đức để hạn chế tình trạng các giao dịch diễn ra khơng đảm bảo được sự tự do ý chí và thống nhất ý chí.
Thứ hai, về người yêu cầu tuyên vơ hiệu: Theo quy định của BLDS Đức, trong trường hợp bị lừa dối, một bên khơng phải là người trực tiếp đưa ra lời tuyên bố hoặc tiếp nhận tuyên bố nhưng cĩ quyền lợi là kết quả trực tiếp của lời tuyên bố đĩ thì cũng được quyền yêu cầu tuyên vơ hiệu đối với tuyên bố đĩ nếu bên được đưa ra lời tuyên bố biết hoặc phải biết về sự lừa dối. BLDS Việt Nam năm 2015 quy định trong trường hợp giao dịch vơ hiệu do lừa dối hoặc bị đe doạ, cưỡng ép thì chỉ cĩ bên tham gia giao dịch bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép mới cĩ quyền yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự đĩ là vơ hiệu mà khơng bao gồm người khác (Điều 127). Thiết nghĩ, trong trường hợp này quy định của BLDS Đức là tiến
bộ mà Việt Nam cần tham khảo bởi lẽ khi người thứ ba cĩ liên quan đến một giao dịch bị lừa dối hoặc cưỡng ép mà quyền lợi của họ là kết quả trực tiếp từ giao dịch (ví dụ như hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba) thì việc tồn tại hay khơng tồn tại giao dịch cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích của họ nên việc cho phép họ cĩ quyền yêu cầu là hợp lý.
Thứ ba, về thời hiệu yêu cầu: Đối với những
giao dịch vơ hiệu tương đối cần quy định thời hiệu yêu cầu để đảm bảo sự ổn định trong các giao lưu dân sự, đảm bảo giá trị của chứng cứ cũng như trật tự xã hội. Quy định về thời hiệu huỷ bỏ tuyên bố, BLDS Đức đưa ra hai loại thời hiệu đĩ là thời hiệu yêu cầu thường tính kể từ thời điểm người cĩ quyền yêu cầu biết hoặc phải
biết về lý do vơ hiệu và thời hiệu mất tố quyền thường là sau một khoảng thời gian ấn định (ví dụ 10 năm). Quy định này của BLDS Đức thể hiện một sự tinh tế, mang tính dự đốn cao bởi lẽ sau một thời gian quá lâu người cĩ quyền yêu cầu mới biết được về sự nhầm lẫn, lừa dối, hoặc cưỡng ép thì việc yêu cầu khơng đảm bảo được ý nghĩa của thời hiệu nên việc yêu cầu sẽ khơng cịn được pháp luật cơng nhận. Ví dụ, sau 15 năm hoặc 20 năm người bị lừa dối mới biết được mình tham gia hợp đồng là bị lừa dối thì người đĩ cũng mất quyền yêu cầu. Chính vì vậy Việt Nam cũng nên tham khảo quy định này từ pháp luật của Đức trong quá trình hồn thiện pháp luật để đảm bảo được đúng vai trị và bản chất của thời hiệu./.
Khi hướng dẫn khai thác bản án, cần thiết kế bảng hỏi để thảo luận, gợi mở hướng tư duy. Các dạng câu hỏi gợi ý cĩ thể là: (i) các câu hỏi khai thác thơng tin cơ bản nhất của vụ án: xác định tư cách chủ thể; đối tượng tranh chấp; quan hệ pháp luật tranh chấp; định tội danh; các vấn đề tố tụng của hồ sơ vụ án…; (ii) Các câu hỏi xác định điều kiện khách quan của vụ án như nguyên nhân điều kiện phạm tội, các điều kiện tác động đến việc vi phạm hợp đồng,…gợi mở để phát triển mạch tư duy của học viên; (iii) Các câu hỏi định hướng tìm vấn đề mấu chốt; (iv) Quan điểm của học viên về phán quyết của Tịa án?
Bước 2:Phân tích bản án, án lệ tình tiết; vấn đề pháp lý; lập luận; phán quyết. Nội dung bình luận cần xem giải pháp trong bản án, án lệ cĩ gì mới với văn bản quy phạm pháp luật khơng; phân tích đánh giá giải pháp trong bản án, án lệ cĩ gì mới so với thực tiễn pháp lý tồn tại trước và sau; Nêu đánh giá, quan điểm của người bình luận, giải pháp cĩ trong bản án, án lệ. Đánh giá án lệ được HĐTPTANDTC thừa nhận và vận dụng trong các vụ việc tương tự.
Thực hiện được các bước cơ bản này giúp học viên phát triển được tư duy pháp lý, tư duy
phản biện, phân tích các điểm mạnh, yếu trong lập luận. Khi giao bản án, án lệ (cĩ thể kèm theo hồ sơ cho học viên) và hướng dẫn học, quá trình triển khai bài giảng trên lớp. Quá trình triển khai phương pháp học, giảng viên cĩ thể triển khai bằng nhiều cách thức như hỏi về các dữ kiện cơ bản của vụ án; trao đổi lại về cách tiếp cận các nội dung được học viên trình bày là đúng hay sai, cĩ đúng đắn và đầy đủ khơng; hỏi về nhận định và kết luận của Tịa án về vụ án. Quá trình trao đổi thảo luận, giảng viên cĩ thể bổ sung các câu hỏi dẫn dắt, gợi mở để học viên tìm ra được hướng giải quyết, gợi mở cho học viên gĩp ý và bình luận. Sau khi giải quyết xong vấn đề, giảng viên tổng hợp, đưa ra ý kiến nhận xét đánh giá và đúc kết thành lý thuyết kỹ năng. Lưu ý là, giảng viên cĩ thể sử dụng bản án, án lệ để xây dựng tình huống cho nội dung giảng dạy, tình huống thảo luận, bình luận. Việc sử dụng bản án khơng phải đơn giản là bình luận án. Cĩ thể dùng tình tiết, các vấn đề pháp lý, cĩ thể dùng một phần các tình tiết các vấn đề pháp lý phù hợp với mục tiêu sư phạm. Việc sử dụng bản án cũng cĩ thể bằng cách gợi mở hướng giải quyết khác với hướng Tịa án đã tuyên./.
SỬ DỤNG BẢN ÁN, ÁN LỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ