Các trường hợp giao dịch vi phạm điều kiện về tự do ý chí

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 83)

- Điều 201 BLTTHS quy định về Khám nghiệm hiện trường6 , như chúng ta cũng biết

2.Các trường hợp giao dịch vi phạm điều kiện về tự do ý chí

kiện về tự do ý chí

2.1. Quy định về ý đồ ngầm và thiếu nghiêm túc

Ý đồ ngầm5 (mental reservation) là một học thuyết được đưa ra bởi St. Raymond của Penafort, luật sư người Dominican Canon Tây Ban Nha. Trong “Summa de poenitentia” của ơng (1235), Raymond cho rằng để bảo tồn tính mạng của người khác thì việc nĩi dối là cần thiết. Theo giáo lý Cơng giáo, một lời nĩi dối thực chất là xấu xa và khơng bao giờ hợp lý. Tuy nhiên, trong những trường hợp cĩ xung đột giữa cơng lý và nĩi sự thật thì các học giả cả đạo đức và tơn giáo, cả cổ đại và hiện đại đều cho rằng cơng lý nên chiếm ưu thế và chấp nhận sự duy trì của một lời nĩi dối cần thiết6. Chính vì vậy, học thuyết mental reservation đã được chấp nhận và được thừa nhận trong pháp luật hiện đại.

Theo quy định tại Điều 116 BLDS Đức thì một tuyên bố ý định khơng bị vơ hiệu bởi người tuyên bố cĩ “ý đồ ngầm” và người đĩ cũng đã khơng muốn tuyên bố như vậy. Tuy nhiên, nếu tuyên bố đĩ được đưa ra với một người đã biết về ý đồ đĩ thì tuyên bố đĩ là vơ hiệu. Như vậy, một tuyên bố khơng đúng sự thật và khơng đúng với ý chí của người tuyên bố sẽ được pháp luật thừa nhận nếu đĩ là bảo vệ cơng lý, bảo vệ một sự thật khơng cần thiết được tiết lộ, hoặc đĩ là để thể hiện lịng trung thành. Tuy nhiên, khi người tiếp nhận tuyên bố đã biết được sự thật đằng sau tuyên

bố đĩ thì việc bảo tồn sự thật là khơng cịn cần thiết, do đĩ, việc pháp luật khơng thừa nhận và quy định đĩ là tuyên bố vơ hiệu là hợp lý.

Như vậy, các quy định về tuyên bố ý đồ ngầm khơng được xếp vào một dạng lừa dối được quy định tại Điều 123 BLDS Đức (sẽ được phân tích ở phần sau). Do đĩ, ý đồ ngầm cũng khơng thể được hiểu là một trường hợp ngoại lệ của lừa dối vì mục đích của ý đồ ngầm hồn tồn khác với mục đích của việc thiết lập hành vi lừa dối. Bên cạnh đĩ, quy định về lừa dối trong BLDS Đức cũng khơng đưa ra một ngoại lệ nào tương tự như trường hợp này7.

Thiếu nghiêm túc (lack of seriousness): Một tuyên bố ý định thiếu nghiêm túc được đưa ra với chủ đích là sự thiếu nghiêm túc đĩ sẽ khơng bị hiểu lầm thì sẽ vơ hiệu (Điều 118 BLDS Đức)8. Đây cũng được hiểu là một trường hợp khơng cĩ sự thống nhất ý chí bởi lẽ người đưa ra tuyên bố khơng thực sự mong muốn tuyên bố nội dung như vậy và mong muốn người tiếp nhận ý định cũng hiểu ý của mình. Sự thiếu nghiêm túc cĩ thể được hiểu như một lời “nĩi đùa” của người tuyên bố ý chí và do đĩ nĩ cũng khơng được chấp nhận để hình thành nên một hợp đồng mà trên cơ sở đĩ sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên.

Cĩ thể nĩi, hai trường hợp “ý đồ ngầm” và “thiếu nghiêm túc” là hai trường hợp thể hiện rõ sự khơng cĩ sự thống nhất ý chí và bày tỏ ý chí của bên đưa ra lời tuyên bố. Nếu hai trường hợp này khơng thoả mãn điều kiện để được pháp luật cơng nhận thì rõ ràng đây là hai trường hợp làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bản chất của giao 5 Ý đồ ngầm là thuật ngữ dịch sang tiếng Việt được sử dụng trong sách dịch “Bộ luật Dân sự Đức- Chế định nghĩa vụ” của Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 nên tiếp tục được sử dụng trong bài viết này để đảm bảo cách hiểu thống nhất.

6 Thomas P. Doyle, O.P., J.C.D, THE DOCTRINE OF MENTAL RESERVATION,http://www.awrsipe.com/doyle/2006/2006-11-19-Doyle-Mental_reservation.pdf http://www.awrsipe.com/doyle/2006/2006-11-19-Doyle-Mental_reservation.pdf

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 83)