Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa;…

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 56 - 57)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

m, Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tịa;…

41. Để gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam, người bào chữa phải xuất trình văn bản thơng báo người bào chữa, Thẻ luật sư hoặc Thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc Chứng minh nhân dân hoặc thẻ Căn cước cơng dân; 2. Cơ quan quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam phải phổ biến nội quy, quy chế của cơ sở giam giữ và yêu cầu người bào chữa chấp hành nghiêm chỉnh. Trường hợp phát hiện người bào chữa vi phạm quy định về việc gặp thì phải dừng ngay việc gặp và lập biên bản, báo cáo người cĩ thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

người bào chữa bào chữa cĩ quyền gặp người bị buộc tội cịn chưa thực sự rõ ràng, mang tính chung chung. Điều luật chỉ quy định người bào chữa muốn gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam thì phải cĩ những giấy tờ, thủ tục gì; nội quy gặp ra sao; khi gặp phải tuân thủ các quy định như thế nào;… Trong khi đĩ, điều quan trọng nhất cần phải quy định vào trong luật chính là cơ chế ràng buộc cần phải đáp ứng ngay, việc gặp đĩ sẽ giúp người bị buộc tội cảm thấy an tâm, khơng sợ hãi vì đã cĩ người bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho mình. Theo đĩ, Điều 80 BLTTHS nên sửa lại như sau: Trước cụm từ “Để gặp người…” quy định tại khoản 1 Điều 80 BLTTHS nên cĩ thêm cụm từ “Khi người bị buộc tội cĩ yêu cầu và gia đình mời người bào chữa, các cơ quan cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng phải khẩn trương làm thủ tục cho người bào chữa, sau khi hồn tất thủ tục, người bào chữa được vào gặp đối tượng là người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo”.

- Khoản 1 Điều 81 BLTTHS cĩ quy định: người bào chữa cĩ quyền thu thập tài liệu, chứng cứ, đồ vật theo quy định tại khoản 2 Điều 88 BLTTHS5. Trong điều luật cĩ đề cập đến vấn

đề “…đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung

cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa”, đây là một quy định rất cĩ

ý nghĩa đối với người bào chữa trong việc thu thập chứng cứ và yêu cầu trả lời các vấn đề quan trọng liên quan đến việc bào chữa, bảo vệ. Tuy nhiên, trên thực tiễn việc yêu cầu và đề nghị các cơ quan hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cứ gặp vơ vàn khĩ khăn, khác hồn tồn với cơ quan và người cĩ thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu. Chính vì thế, để quy định này trong luật thực sự cĩ tính khả thi, để việc chứng minh tội phạm hồn tồn khách quan, tồn diện, nên cĩ sự sửa đổi, bổ sung để hồn thiện hơn như sau: “Trường hợp người bào chữa là người tham gia giải quyết vụ án, cĩ văn bản yêu cầu hoặc đề nghị các cơ quan hữu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật hoặc trả lời các câu hỏi liên quan đến vụ án hình sự đang giải quyết thuộc phạm vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân đĩ. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải cĩ trách nhiệm trả lời bằng văn bản những yêu cầu, đề nghị của người bào chữa theo đúng quy định của pháp luật”.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)