Cổng Thơng tin điện tử tỉnh Hà Nam, “Ban Chỉ đạo 389 tỉnh tổng kết cơng tác năm 2017, triển kha

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 41 - 45)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

5 Cổng Thơng tin điện tử tỉnh Hà Nam, “Ban Chỉ đạo 389 tỉnh tổng kết cơng tác năm 2017, triển kha

nhiệm vụ năm 2018”, tại website http://hanam.gov.vn/Pages/ban-chi-dao-389-tinh-tong-ket-cong-tac-nam-

2017-trien-khai-nhiem-vu-nam-2018.aspx, truy cập ngày 30/01/2019. 6Khoản 10 Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.

khơng phân biệt cá nhân hay tổ chức. Tuy nhiên, theo Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì mức tiền phạt của tổ chức gấp hai lần mức tiền phạt của cá nhân đối với cùng một hành vi vi phạm. Do đĩ, việc xác định tư cách chủ thể vi phạm là cá nhân hay tổ chức đĩng vai trị rất quan trọng, nhằm xác định chính xác mức tiền phạt. Theo khoản 2 Điều 2 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) thì hộ gia đình, hộ

kinh doanhcĩ hành vi buơn bán hàng giả sẽ bị xử phạt như đối với cá nhân. Tuy nhiên, quy định này khơng thực sự hợp lý cả dưới gĩc độ lý luận lẫn thực tiễn.

Đối với hộ kinh doanh, chúng tơi cho rằng cũng khơng thể “đồng nhất” việc xử phạt giữa hộ kinh doanh với cá nhân. Theo quy định tại Điều 66 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 thì

“hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhĩm người gồm các cá nhân là cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh”. Như vậy, căn

cứ vào chủ thể tạo lập, cĩ thể chia hộ kinh doanh thành ba loại: (i) hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ; (ii) hộ kinh doanh do một nhĩm người làm chủ, (iii) hộ kinh doanh do hộ gia đình làm chủ. Vì vậy, trong một số trường hợp, hộ kinh doanh cĩ thể được hiểu là tổ chức chứ khơng đơn thuần chỉ là cá nhân. Trường hợp hộ kinh doanh do một nhĩm người làm chủ cùng cĩ hành vi buơn bán hàng giả thì các cơ quan nhà nước sẽ xử phạt như thế nào? Nếu xử phạt từng người trong hộ kinh doanh thì khơng phù hợp với đối tượng bị xử phạt là “hộ kinh doanh” được quy định tại Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP). Ngược lại, nếu chỉ xử phạt hộ kinh doanh bằng mức phạt của cá nhân thì lại khơng phù hợp với nguyên tắc “nhiều người cùng thực hiện một hành

vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đĩ”

được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.

Như đã trình bày, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt hộ

gia đình, hộ kinh doanhgiống như cá nhân là khơng hợp lý. Do đĩ, cần chuẩn hĩa các quy định về đối tượng bị xử phạt trong Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 - đạo luật cĩ giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh vấn đề xử phạt vi phạm hành chính. Cụ thể, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 cần giải thích cụ thể những chủ thể nào là cá nhân, chủ thể nào là tổ chức nhằm tạo cơ sở xác định thống nhất cho các cơ quan trực tiếp áp dụng và xử phạt vi phạm hành chính. Trên cơ sở những sửa đổi đã nêu trong Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) cũng cần cĩ một số điều chỉnh thích hợp nhằm bảo đảm tính chính xác trong các quy định liên quan đến đối tượng bị xử phạt.

Thứ hai, một số vi phạm hành chính về buơn

bán hàng giả cĩ sự chồng chéo với vi phạm hành chính trong các lĩnh vực khác.

Theo Điều 13 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ- CP) thì hành vi “buơn bán hàng giả mạo nhãn

hàng hĩa, bao bì hàng hĩa”sẽ bị phạt tiền với mức thấp nhất là 200.000 đồng và cao nhất là 30.000.000 đồng phụ thuộc vào số lượng hàng giả. Trong khi đĩ, Điều 12 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp cũng quy định xử phạt hành vi “buơn bán hàng giả mạo nhãn

hiệu, chỉ dẫn địa lý”với mức tiền phạt nặng hơn rất nhiều (bị phạt tiền với mức thấp nhất là 4.000.000 đồng và cao nhất là 250.000.000 đồng phụ thuộc vào giá trị hàng hĩa vi phạm). Trên thực tế, phải nhìn nhận rằng, việc phân biệt hành vi

“buơn bán hàng giả mạo nhãn hàng hĩa, bao bì hàng hĩa” với hành vi “buơn bán hàng giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý”là rất khĩ khăn. Tuy nhiên, theo Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) và Nghị định số 99/2013/NĐ-CP thì “buơn bán

hàng giả mạo nhãn hàng hĩa, bao bì hàng hĩa” và “buơn bán hàng giả mạo nhãn hiệu,

chỉ dẫn địa lý”là hai hành vi cĩ mức phạt khác nhau. Trong khi đĩ, nếu đây là hai hành vi khác nhau thì cũng khơng cĩ cơ sở để phân biệt, cịn nếu giống nhau thì mức phạt tiền lại khác nhau.

Tương tự, theo Điều 15 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) thì hành vi “buơn bán

tem, nhãn, bao bì giả”cĩ mức tiền phạt thấp nhất là 200.000 đồng và cao nhất là 20.000.000 đồng phụ thuộc vào số lượng đơn vị tem, nhãn, bao bì giả. Trong khi đĩ, Điều 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP lại quy định xử phạt hành vi

“buơn bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo”với mức tiền phạt thấp nhất là 500.000 đồng và cao nhất là 25.000.000 đồng phụ thuộc vào số lượng tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý giả mạo. Theo chúng tơi, hai hành vi này cĩ tính chất giao thoa với nhau và rất khĩ cĩ cơ sở phân biệt một cách rõ ràng trong mọi trường hợp. Sự chồng chéo trong các chế tài xử phạt đã gây ra nhiều khĩ khăn cho các chủ thể cĩ thẩm quyền trong việc lựa chọn quy định pháp luật để áp dụng khi xử phạt trong thực tế. Bất cập này cũng tiềm ẩn nguy cơ tạo ra sự tùy tiện, lạm quyền trong quá trình xử phạt, từ đĩ gây ra những thiệt hại nhất định đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức bị xử phạt.

Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) quy định: “trường hợp hành vi vi

phạm hành chính thuộc lĩnh vực này nhưng do tính chất vi phạm đặc thù của hành vi đĩ, thì cĩ thể quy định và xử phạt trong nghị định xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực khác. Trong trường hợp này, hình thức, mức xử phạt quy định phải thống nhất với quy định tại Nghị định xử phạt vi phạm hành chính của lĩnh vực quản lý nhà nước tương ứng”. Nghị định số 81/2013/NĐ-CP (được sửa đổi,

bổ sung bởi Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) đã đưa ra nguyên tắc xác định chế tài rõ ràng như vậy thì các nghị định xử phạt vi phạm hành chính đối với

hành vi buơn bán hàng giả cần phải được hài hịa hĩa nhằm bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống pháp luật. Trước mắt, Chính phủ cần tiến hành rà sốt để sửa đổi chế tài xử phạt đối với hành vi buơn bán hàng giả trong Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) và Nghị định số 99/2013/NĐ-CP sao cho phù hợp với nhau. Việc rà sốt, sửa đổi này là rất cần thiết nhằm bảo đảm tính thống nhất trong việc xác định hành vi vi phạm và chế tài xử phạt liên quan đến buơn bán hàng giả.

Thứ ba, ranh giới giữa xử phạt vi phạm hành

chính và xử lý hình sự đối với hành vi buơn bán hàng giả khơng rõ ràng, cịn cĩ sự mâu thuẫn nhau.

Đối với vi phạm hành chính về buơn bán hàng giả thì khi xử phạt, người cĩ thẩm quyền chỉ áp dụng một hình thức xử phạt chính là phạt tiền. Ngồi ra, người cĩ thẩm quyền cịn cĩ thể áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là “tịch thu

tang vật vi phạm hành chính”và “tước quyền sử

dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề”. Tuy

nhiên, cần lưu ý là hình thức xử phạt bổ sung

“tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề”chỉ được áp dụng khi người vi phạm buơn bán hàng giả thuộc trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm.

Theo Khoản 5 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì “tái phạm là việc cá nhân, tổ chức đã bị xử phạt vi phạm hành chính nhưng chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định này mà lại thực hiện hành vi vi phạm hành chính đã bị xử lý”. Với quy định này, cĩ thể hiểu, tái phạm là phạm lại chính hành vi đã bị xử phạt khi chưa hết thời hạn được coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính7. Như vậy, đối với cá nhân, tổ chức đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi buơn bán hàng giả thì tái phạm là khi chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính mà lại thực 7Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên), Bình luận khoa học luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (tập 1), Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015, tr. 98.

hiện hành vi buơn bán hàng giả. Nĩi cách khác, trong thời hạn 01 năm kể từ khi chấp hành xong các hình thức xử phạt đối với hành vi buơn bán hàng giả, hoặc 02 năm kể từ khi hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buơn bán hàng giả mà lại thực hiện hành vi buơn bán hàng giả. Ví dụ: nếu A đã bị xử phạt về hành vi “buơn bán hàng giả khơng cĩ giá trị sử dụng, cơng dụng” theo Điều 11 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) và chưa hết thời hạn được coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính (là 1 năm theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012) lại thực hiện chính hành vi này - tức “buơn bán hàng giả khơng cĩ giá trị sử dụng, cơng dụng” thì được xem là tái phạm.

Hiện nay, ngồi chế tài hành chính, hành vi buơn bán hàng giả cịn cĩ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự8.

Qua quy định tại Điều 192 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) cĩ thể hiểu nếu một người đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi buơn bán hàng giả mà lại tiếp tục cĩ hành vi buơn bán hàng giả thì cĩ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với chế tài phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

Một tình huống đặt ra như sau: ngày 30/1/2019, A bị xử phạt về hành vi buơn bán hàng giả khơng cĩ giá trị sử dụng, cơng dụng với số lượng của hàng thật cĩ giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng. Người cĩ thẩm quyền đã phạt A với số tiền 25.000.000 đồng (hình thức xử phạt chính) và tịch thu tang vật (hình thức xử phạt bổ sung). A đã chấp hành xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính này. Đến ngày 8/3/2019, A lại thực hiện hành vi buơn bán hàng giả khơng cĩ giá trị sử dụng, cơng dụng với số lượng của hàng thật cĩ giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng. Trong trường hợp này, ơng A sẽ bị xử lý như thế nào?

Nếu căn cứ vào điểm e Khoản 1 Điều 11, Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) thì A sẽ

bị áp dụng hình thức xử phạt chính là phạt tiền 30.000.000 đồng vì cĩ tình tiết tăng nặng là tái phạm và hình thức xử phạt bổ sung là “tịch thu

tang vật vi phạm hành chính”. Ngồi ra, do cĩ

tình tiết tăng nặng là tái phạm nên ơng A cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là “tước

quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề”.

Tuy nhiên, nếu căn cứ vào Điều 192 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì ơng A lại cĩ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Rõ ràng, trong trường hợp này đã cĩ sự chồng chéo nhau về chế tài xử phạt vi phạm hành chính với chế tài hình sự khi xử lý hành vi buơn bán hàng giả.

Nhằm loại trừ bất cập này, nhà làm luật cần xác định rõ ranh giới giữa xử lý hình sự và xử phạt hành chính đối với hành vi buơn bán hàng giả. Trong bối cảnh Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã cĩ hiệu lực pháp luật thì Chính phủ cần tiến hành sửa đổi Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) nhằm phân định rõ ràng giữa xử phạt hành chính và xử lý hình sự. Minh định giữa xử phạt hành chính và xử lý hình sự đối với hành vi buơn bán hàng giả khơng chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đấu tranh, phịng chống vi phạm hành chính liên quan đến hành vi này mà cịn hạn chế tình trạng nhập nhằng “hành chính hĩa các vi

phạm hình sự”hoặc “hình sự hĩa các vi phạm

hành chính”.

Thứ tư, quy định về số lợi bất hợp pháp khi

áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả “buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp cĩ được do thực hiện vi phạm hành chính” trong Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) chưa phù hợp với quy định về tài sản trong Bộ luật dân sự năm 2015.

Vi phạm hành chính khơng chỉ ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước mà cịn gây ra những hậu quả nhất định đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Do đĩ, bên cạnh việc áp dụng các hình thức xử phạt để răn đe cá nhân, tổ chức vi phạm, pháp 8Theo Điều 192 Bộ luật hình sự năm 2015.

luật cịn áp dụng các biện pháp nhất định nhằm khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. Vấn đề này đã được cụ thể hĩa thành một trong những nguyên tắc của việc xử phạt vi phạm hành chính là “mọi vi phạm hành chính phải

được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật”9.

Biện pháp khắc phục hậu quả được hiểu là hình thức cưỡng chế do Nhà nước tiến hành, buộc người cĩ hành vi vi phạm hành chính phải thực hiện những nghĩa vụ pháp lý nhất định nhằm hạn chế hoặc khơi phục lại tình trạng ban đầu do vi phạm hành chính gây ra. Biện pháp này cĩ các đặc điểm cơ bản sau: (i) là một hình thức

cưỡng chế hành chính; (ii) do chủ thể cĩ thẩm quyền áp dụng; (iii) nhằm mục đích hạn chế hoặc khơi phục lại tình trạng ban đầu do vi phạm hành chính gây ra; (iv) áp dụng theo thủ tục hành chính10.

Đối với hành vi buơn bán hàng giả, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/NĐ-CP) quy định nhiều biện pháp khắc phục hậu quả, trong đĩ đáng chú ý là biện pháp “buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp

cĩ được do thực hiện vi phạm hành chính”. Biện

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)