Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 48 - 50)

- Người lập văn khế điểm chỉ; Người chứng kiến hoặc người được nhờ viết thay (như trên) Văn

2 Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Thời kỳ sau này, Mmanuel Kant (1724 – 1804), đặc biệt trong chủ nghĩa thực chứng (Positivism), định nghĩa ngắn gọn sự cơng bằng trong nguyên tắc bình đẳng, và sự bình đẳng này được thể hiện trong cơng thức: Đối xử như nhau đối với những cái giống nhau và khơng như nhau đối với những cái khơng giống nhau. Hans Kelsen (1881-1973), cịn nội dung của cơng bằng thì khơng thể là đối tượng của khoa học mà là đối tượng của chính trị.

Theo Gustav Radbruch (1878 - 1949), cơng bằng cũng là bình đẳng, nhưng nguyên tắc bình đẳng chỉ cĩ tính chất hình thức, bởi vậy cần phải cĩ một nguyên tắc mang tính chất nội dung. Ơng đã đưa ra khái niệm “phù hợp với mục đích” (Zweckmässigkeit), đặt bên cạnh cơng bằng và “bảo đảm an tồn pháp lý”. Ơng cho rằng, cơng bằng, sự phù hợp với mục đích và an tồn pháp lý là ba mặt của khái niệm pháp quyền.

Arthur Kaufmannnhà triết học Đức, tiếp thu, phát triển tư tưởng trên của Radbruch và lập luận rằng, cơng bằng (theo nghĩa rộng) cĩ ba khía cạnh: sự bình đẳng (cơng bằng theo nghĩa hẹp), sự phù hợp với mục đích (chính là cơng bằng xã hội) và sự bảo đảm an tồn pháp lý (hiệu lực của luật) (Kaufmann, 1997, tr.153,154). Bình đẳng là khía cạnh hình thức của cơng bằng, sự phù hợp với mục đích là khía cạnh nội dung của cơng bằng và sự bảo đảm an tồn pháp lý là chức năng của cơng bằng. (Kaufmann, 1997, tr. 153,154).

Thứ hai, cơng bằng là bình đẳng

Theo Kaufmann, quan điểm của Aristote về cơng bằng mà hạt nhân của nĩ là sự bình đẳng (Gleichheit): đối xử như nhau đối với những cái như nhau và đối xử khác nhau đối với những cái khác nhau, cho đến nay vẫn là xuất phát điểm của nhiều học thuyết triết học pháp quyền phương Tây. Aristote đã phân biệt hai loại cơng bằng, trong đĩ sự bình đẳng thể hiện ở hai hình thức khác nhau, đĩ là cơng bằng bù trừ (iustitia commutativa) và cơng bằng phân chia (iustitia distributiva). Cơng bằng bù trừ là cơng bằng giữa những cái khác nhau trong tự nhiên, nhưng như nhau trước pháp luật, là sự bình đẳng tuyệt đối giữa những cái được pháp luật xem như

nhau, như hàng hĩa và giá cả, thiệt hại và bồi thường. Cơng bằng phân chia là sự bình đẳng tương quan an trong sự đối xử với một nhĩm nguời, là sự phân bổ quyền và nghĩa vụ theo các chuẩn độ xứng đáng, khả năng, nhu cầu (Kaufmann, 1997, tr.157).

Tuy nhiên, theoKaufmann, nguyên tắc bình

đẳng trên của Aristote trước hết chỉ mang tính thuần túy hình thức, bởi nĩ chỉ nĩi rằng những gì giống nhau phải được đối xử như nhau và những gì khác nhau phải được đối xử khác nhau, nhưng nĩ khơng nĩi rằng cái gì giống nhau và cái gì khác nhau trong khi vấn đề này lại quan trọng cho việc xây dựng các quy phạm luật.

Kaufmann cho rằng, ngun tắc bình đẳng chỉ mang tính hình thức, trong nhiều trường hợp cụ thể, nguyên tắc trên cĩ thể gây ra những bất cơng. Vì vậy, cần phải cĩ thêm một nguyên tắc mang tính nội dung, bảo đảm về mặt khoa học và thực tiễn, chính là tính mục đích của pháp quyền hay cơng bằng xã hội(soziale Gerechtigkeit).

Dưới gĩc độ pháp lý, sự cơng bằng hiện diện thơng qua sự “bình đẳng” mà pháp luật quy định. Thực tế thì bình đẳng khơng phải là cơng bằng mà chỉ là yếu tố cơ bản hợp thành sự cơng bằng. Pháp luật của các quốc gia quy định “mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”. Trên lý thuyết, bình đẳng trước pháp luật là điều kiện cơ bản để đạt đến sự cơng bằng.

Tuyên ngơn độc lập Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngơn về nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789 đều đề cao giá trị bình đẳng, cơng bằng, mục đích là chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn gốc xuất thân, chủng tộc, màu da, giới tính, xu hướng tình dục, ngơn ngữ, tơn giáo, thế giới quan chính trị, nguồn gốc xuất thân, tài sản hay các điều kiện khác. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bị vi phạm khi cơng quyền hành xử tùy tiện, đối xử bất cơng hơn đối với một nhĩm người này so với một nhĩm người khác. Những đạo luật vi phạm nguyên tắc bình đẳng phải bị tuyên bố vơ hiệu. Những quyết định hành chính hay phán quyết của Tịa án vi phạm nguyên tắc bình đẳng phải bị hủy bỏ. Đây chính là nguyên tắc cơ bản và

xuyên suốt tất cả các Hiến pháp của Việt Nam và cả các quốc gia khác trên thế giới.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (xuất bản năm 1995), “bình đẳng” được định nghĩa là sự được đối xử như nhau về các mặt chính trị, kinh tế, văn hĩa khơng phân biệt thành phần và địa vị xã hội, trong đĩ trước tiên và cơ bản nhất là bình đẳng trước pháp luật3. Do đĩ, bình đẳng xã hội thừa nhận và sự thiết lập các điều kiện, các cơ hội và các quyền ngang nhau cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân, các nhĩm xã hội. Trái ngược với bình đẳng xã hội, bất bình đẳng xã hội là sự khơng bình đẳng, khơng ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhĩm hoặc nhiều nhĩm xã hội. Bình đẳng xã hội phải được thực hiện trên nền tảng cơng lý, pháp luật. Cơng bằng xã hội được cụ thể hĩa thành các nguyên tắc ứng xử và được thể chế hĩa thành các quy định pháp luật hoặc thành các quy tắc bất thành văn. Cơng bằng xã hội theo pháp luật là phương thức, là cơ chế để thực hiện bình đẳng xã hội thực chất. Cơng bằng xã hội thường được thể hiện trong ứng xử giữa các tổ chức, các nhĩm xã hội. Cơng bằng xã hội khác với bình quân chủ nghĩa. Nếu đồng nhất cơng bằng xã hội với chủ nghĩa bình quân thì sẽ triệt tiêu động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế4.

Như vậy, cơng bằng là một tình trạng mà trong đĩ tất cả mọi người trong một xã hội hay một nhĩm cụ thể nào đĩ cĩ địa vị, tình trạng pháp lý tương tự như nhau ở những khía cạnh nhất định, thường bao gồm cácquyền dân sự, tự do ngơn luận, quyền sở hữu và tiếp cận bình đẳng đối với hàng hĩa và dịch vụ xã hội, cơng bằng sức khỏe, bình đẳng kinh tế và các an tồn xã hội khác, cơ hội và nghĩa vụ ngang nhau, và do đĩ liên quan đến tồn bộ xã hội. Cơng bằng xã hội địi hỏi cĩ sự khơng phân chia ranh giới của giai cấp xã hội hay đẳng cấp (caste) được thực thi một cách hợp pháp và khơng cĩ phân biệt đối xử được thúc đẩy bởi một phần khơng

thể tách rời của bản sắc của một người. Ví dụ giới tính, chủng tộc, tuổi tác, khuynh hướng, nguồn gốc, đẳng cấp hoặc giai cấp, thu nhập hoặc tài sản, ngơn ngữ, tơn giáo, niềm tin, quan điểm, sức khỏe hoặc bị khuyết tật khơng nên đưa tới việc đối xử bất bình đẳng trước pháp luật.

2. Vai trị của việc bảo đảm nguyên tắc cơngbằng trong tố tụng hành chính ở Việt Nam

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so3 2019 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)