của TS. Phạm Hữu Nghị thì VKS cĩ thể giam gia đối với những vụ án vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích cơng cộng và trong những trường hợp cần bảo đảm sự cơng bằng xã hội hoặc sự can thiệp của cơng quyền là cần thiết như kết hơn trái pháp luật, xác định cha mẹ cho con chưa thành niên ngồi giá thú, xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi của người chưa thành niên5.
Thứ ba,quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 về quyền kháng nghị của VKS chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền tự định đoạt, quyền tranh tụng của đương sự.
Kháng nghị bản án, quyết định của Tịa án là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tố tụng dân sự. Tuy nhiên, quan hệ dân sự cĩ nhiều đặc thù, chịu sự chi phối bởi nguyên tắc và quyền định đoạt của các bên đương sự. Vì vậy, VKS kháng nghị khi đương sự khơng đồng ý sẽ dẫn đến việc phá vỡ nguyên tắc bình đẳng trong TTDS bởi lẽ khi kháng nghị VKS phải đưa ra các chứng cứ, căn cứ pháp lý và các lý lẽ, lập luận để chứng minh cho kháng nghị của mình là cĩ căn cứ. Điều này dẫn đến cĩ một bên đương sự khơng đồng ý với ý kiến của VKS và họ trực tiếp tranh luận với VKS6. Như vậy, quyền tranh luận tại phiên tịa phúc thẩm, khơng phải được thực hiện giữa các đương sự với nhau mà giữa đương sự với VKS. Dẫn đến vừa vi phạm quyền định đoạt của đương sự, vừa khơng đúng với quy định của BLTTDS về các chủ thể cĩ quyền tham gia tranh luận tại phiên tịa, dẫn quyền tranh luận của đương sự khơng được bảo đảm. Nghiên cứu pháp luật TTDS của một số nước như Đan Mạch, Thụy Điển cho thấy VKS khơng cĩ vai trị gì trong vụ án dân sự, khơng cĩ quyền
kháng nghị như quyền hạn đang quy định cho VKS ở nước ta7.